- Trang chủ >
- đức phật
Thời xưa, có gia đình một người phú trưởng giả ở kinh thành Xá Vệ, vốn thừa hưởng cái gia tài lớn của ông cha, nên hai vợ chồng sống cuộc đời sang trọng.
Xưa có một con mèo và các con mèo con của nó, mèo mẹ ngày đêm chăm lo nuôi nấng, dần dần mèo con lớn lên, nó hỏi mẹ nó rằng:
Tương truyền 500 năm về trước, tại huyện Mỹ Nùng có một vị tu hành đức hạnh tên là Chánh Thông pháp sư, nhân muốn lập một tòa tùng lâm tại nơi này, đã đặt chân khắp nơi để tìm địa điểm mà vẫn chưa tìm thấy.
Sau khi gặp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo, Ngài thuyết pháp ở vườn Lộc Uyển xong, lần lần đi truyền giáo các nơi, rồi thuận đường hành hóa Đức Phật đến nước Ca Tỳ La Vệ.
Tương truyền, xưa kia Hộ Minh Bồ Tát tu tập ở cung trời Đâu Suất đã sắp viên thành đạo quả, trải qua hằng hà sa số kiếp cũng chỉ còn một kiếp cuối cùng để chứng đắc thành Phật.
Một hôm Phật ứng thỉnh ông Cấp Cô Độc, đến Tịnh xá ông lập an cư 3 tháng. Phật thuyết pháp giáo hóa nhân dân thành Xá Vệ vô số, ai cũng cảm mến Ngài và được ánh đạo soi sáng đời sống.
Một ngày kia, ở vườn Trúc Lâm, trước một số đông đệ tử, trong đó có vua (Vimbasana) Bình Sa Vương và Hoàng tử A Xà Thế (Ajâtacatrou) Đức Phật bố thí Pháp, Ngài nói:
Ngày xửa ngày xưa tại một nơi nọ có một anh chàng nông dân nghèo sinh sống. Anh là người lương thiện nhưng không có chút may mắn nào, làm việc gì cũng hỏng. Vậy nên anh đến cầu khẩn tượng Quan âm trong chùa (hoặc là Kannon - Nữ thần của lòng nhân từ).
Có lần Đức Phật ở trong vườn của ông Cấp Cô Ðộc và cây của ông Kỳ Đà thái tử tại nước Xá Vệ, vua Ba Tư Nặc chủ nước ấy,
Đời quá khứ cách đây vô số kiếp, ở cõi Diêm Phù Ðề có một nước lớn tên là Ba La Nại. Thuở đó có một người ham làm giàu đến nỗi không dám ăn no mặc đủ hoặc bố thí giúp đỡ ai.
Phật sắp nhập Niết bàn, có vị trưởng giả tên là Thuần Đà ở nước Câu Di Na Kiệt, cùng 5000 vị trưởng giả, liền đến đảnh lễ khóc lóc mà bạch Phật rằng:
Hoàng đế Vô Trách Niệm trả lời với đạo thần Bảo Hải rằng: "Trẫm đang say danh lợi, sợ nghe pháp Phật lỡ tin thì bỏ giang sơn, sự nghiệp cho ai".
Nắng vàng buổi chiều dịu lại, phảng phất trên các ngọn cây xanh của rừng rậm. Gió nhẹ thổi mặt nước hồ khẽ gợn sóng, rung rinh những bóng cây cao hai bên bờ in hình trong đáy nước.
Thời đức phật còn tại thế, có một bà mẹ đau khổ khi đứa con mình mất đi. Bà thì giàu và đông con, nhưng mất một người con bà cũng quá đau khổ, vì tình mẹ lúc nào cũng thương con. Bà ôm cái xác đứa con đến gặp Đức Phật và xin Phật làm cho đứa trẻ sống dậy. Bà cũng biết rằng Đức Phật là người có thần thông siêu Việt.
Ngày xưa có hai nhà sư Năng Nhẫn và Bất Nhẫn. Hai người cùng cạo đầu xuất gia từ ngày còn trẻ và cùng tu ở một ngôi chùa hẻo lánh.
Sau một thời gian dài tu luyện thì bỗng một hôm, Năng Nhẫn được đức Phật độ cho thành chính quả.
Bất Nhẫn thấy mình tu hành không kém gì bạn mà không được hưởng may mắn như bạn thì rất buồn bực. Chàng đến trước tòa sen hết sức kêu nài với đức Phật bày tỏ lòng chân thành tu đạo cùng mọi sự khổ hạnh đã trải qua của mình. Đức Phật bảo chàng: - "Nhà ngươi chuyên tâm cầu đạo, lại là người trong sạch, thật đáng khen ngợi. Nhưng tính tình nhà ngươi vẫn như con trâu chưa thuần, chưa thể đắc đạo được. Vậy hãy cố gắng tỏ rõ tấm lòng nhẫn nhục trong một cuộc khổ hạnh trường kỳ rồi sẽ theo bạn cũng chưa muộn".
Ngày xưa, có một ông vua nước nọ, đã hơn 70 tuổi, khi cao hứng liền ban ngay sắc chỉ xuống cho quan chức và thần dân: "Ai dạy khỉ nói được, nhà vua sẽ thưởng một ngàn lượng vàng, các quan ai làm được sẽ thăng chức cao, ai không làm được sẽ bị cất chức".
Trong hàng Thánh chúng hay trong mười đại đệ tử của Phật. Mục Kiền Liên là vị thần thông số một. Trong moiï tình huống, Mục Kiền Liên thường hay sử dụng phép thần thông, khi đi truyền giáo Mục Kiền Liên dễ dàng chinh phục được người.
Thuở Đức Phật còn tại thế, hằng ngày ngài và các đệ tử đi khất thực để mọi người có duyên gieo hạt giống lành vào thửa ruộng phước của mình.
Vào một thuở xa xưa, tại thành Ba La Nại nước Ấn Ðộ, có một khu rừng xanh tốt, rậm rạp. Có một đàn nai kéo về đó sinh sống. Lúc mới di cư đến chúng không khỏi phập phồng lo sợ, mỗi ngày chúng phải cắt phân nhau canh phòng
Ưu Đà Di (UDÀYI ) là một viên đại thần rất được sủng ái của đức vua Tịnh Phạn. Ông có biệt tài tổ chức các vấn đề kinh tế tài chánh và ngoại giạo...
Ở một ngôi đền nọ người ta đặt tượng Lão Tổ trên bệ bên phải, còn tượng Đức Phật ở bệ bên trái. Nhà sư đi qua trông thấy tức giận bảo:
Ngày xưa... thuở Đức Phật còn tại thế, một hôm có người mẹ ôm xác con tìm đến Đức Phật để khóc lóc và xin cứu sống cho đức con của bà vừa mới chết.
Cách thành Vương Xá không xa có một gia đình ông Truởng giả mệnh danh là keo kiệt. Bởi vì, mặc dầu ông sở hữu tài sản kho đụn chất đống,
Lúc Đức Phật còn tại thế, một hôm Phật bảo Ngài Mục Kiền Liên rằng: "Ông hãy về thành Ca Tỳ La Vệ kính thăm Phụ vương,
Ngày xửa ngày xưa, ở nơi nọ, có chàng thanh niên sống cùng người mẹ mù lòa. Hàng ngày, chàng bện dép rơm đem đi bán và mua những món mẹ thích. Người mẹ luôn nói với chàng:
"Ông Năm Chèo" là câu chuyện được truyền miệng khắp vùng với nhiều tình tiết bí ẩn xen lẫn đáng sợ. Dựa theo những câu chuyện lưu truyền khắp nơi. Ngày ấy, vâng lời Đức Phật Thầy Tây An (Đoàn Minh Huyên), ông Đình Tây (đệ tử của Đức Phật) chuẩn bị chuyến đi làm việc thiện
Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về, mọi người dân Việt ở bất cứ nơi đâu trên địa cầu này cũng đều nô nức, hân hoan chào đón mùa xuân nhân loại.
Theo truyền thuyết trong lịch sử Phật giáo Đức phật A Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang. Phật A Di Đà được tôn thờ sớm nhất trong lịch sử, vào hàng a tăng kỳ kiếp, oai đức khôn cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.
Ngày xưa, có một vị Hòa Thượng trụ trì một cảnh chùa ở gần bờ sông trong một thôn quê. Mỗi khi có việc ra tỉnh, Ngài quá giang bằng chiếc đò ngang. Hôm ấy nhằm ngày 13 tháng bảy, Ngài quá giang ra tỉnh để chủ lễ một đàn kỳ siêu.
Thời Đức Phật còn tại thế, hôm đó là buổi sáng mùa thu trời trong gió lặng, Đức Phật dẫn các đệ tử của mình ra ngoài thành Xá Vệ, tới một bờ sông nhỏ. Nước sông cuồn cuộn chảy không ngừng...
Bát bộ chúng hay "Thiên long bát bộ chúng", là tám loài hữu tình trong thần thoại Phật giáo. Là những vị thần có gốc từ hindu giáo. Trước kia họ hung ác, sau được Phật chuyển hoá thành những thần vật hộ trì phật pháp.
Có hai vợ chồng nhà nọ yêu nhau rất mực. Ngày mới lấy nhau, họ đã từng ăn thề hẹn không bỏ nhau. Nếu không may một trong hai người chết đi thì người kia sẽ chết theo để xuống âm ty cho có bạn.
Sau đó không bao lâu, người vợ trẻ tự nhiên bị chết mang đi một cách đột ngột. Không ai có thẻ tả được hết tình cảnh đau thương của người chồng. Anh chàng đã mấy lần toan tự tử, nhưng bị người nhà ngăn trở và canh phòng ráo riết. Hôm sắp sửa cất đám bỗng có một đạo sĩ đến bày cho chàng phép cải tử hoàn sinh mà theo lời ông ta, đã từng có nhiều người dùng rất ứng nghiệm. Phép của ông ta chẳng có gì khó, chỉ cần người sống gan dạ và kiên trì một chút là được. Nghĩa là người sống mỗi ngày ba lần ôm ấp và truyền hơi ấm của mình vào cho tử thi. Làm luôn như thế không nghỉ ngày nào thì chỉ trong khoảng ba tháng mười ngày là người chết sẽ sống lại.
Ngày xưa có một người con gái đi ở với một nhà trưởng giả. Nàng phải làm việc quần quật suốt ngày, lại bị chủ đối đãi rất tệ. Cái ăn cái mặc đã chả có gì mà thỉnh thoảng còn bị đánh đập chửi mắng. Vì thế, cô gái tuổi mới đôi mươi mà người cứ quắt lại, trông xấu xí bệ rạc hết chỗ nói.
Một hôm nhà trưởng giả có giỗ, cỗ bàn bày linh đình, họ hàng đến ăn uống đông đúc. Trong khi đó thì cô gái phải đi gánh nước luôn vai không nghỉ.
Ngày xưa có một nhà sư trẻ tuổi rất ngoan đạo. Sau hơn ba mươi năm khổ công tu luyện, sư thuộc lòng tất cả các kinh kệ nhà Phật, lại giỏi thuyết pháp. Vậy mà lâu rồi vẫn chưa được thành chính quả. Sư, bụng bảo dạ: - "Phải đến đất phật một phen mới có hy vọng thành Phật". Nghĩ vậy, sư ta quyết chí tìm đường sang Tây Trúc.
Ngày xưa, có một cô gái rất xinh đẹp nhưng cũng rất kiêu kì. Cô là con gái của một nhà giầu nọ. Do tính tình như vậy mà cô luôn bị các bạn gái xa lánh, các chàng trai ghét cô vô hạn. Cũng vì thế đến tuổi lấy chồng, cô gái vẫn chưa có đám nào vừa ý. Chàng trai nào cũng bị cô sổ toẹt, vì cao chê ngỏng, thấp chê lùn, lớn chê béo trục béo tròn, gầy chê xương sống xương sườn bày ra.
Xưa thật là xưa, cách đây rất lâu rồi có đôi vự chồng già sống với nhau. Nếu không có lũ chim thì họ cũng sống sung sướng đấy. Cụ ông hết lòng chăm chút mảnh ruộng nhỏ, nhổ từng túm cỏ dại, nhưng hễ cứ vừa nhú được chồi nào thì lũ chim háu đói, lại tới mổ cho bằng sạch.
Cuộc đời của đức Phật Thích Ca Mâu Ni là cuộc đời của một vị hoàng tử dũng cảm đã rời bỏ cuộc sống nhung lụa nơi hoàng cung, trải qua hành trình tìm kiếm sự giác ngộ đầy khó khăn và gian khổ...
Gaki [餓鬼] - Ngạ Quỷ. Đây là một loại yêu quái trong dân gian Nhật, hay còn gọi với tên quen thuộc hơn là quỷ đói. Gaki sống tại Gakido, hay những vùng quê nghèo đói, khốn khổ.
Ngày xưa có một người đàn bà tên là Thanh Đề rất sùng đạo Phật. Bà ta sùng Phật đến nỗi cho rằng những cơm bánh do lúa gạo người ta trồng ra ở đồng ruộng thì không thể nào tinh khiết được, nên không một thứ nào đáng đem lễ Phật. Vì thế, hằng năm bà ta trồng lúa nếp trong những cái gáo dừa đựng đất sạch. Luôn luôn bà treo cái gáo đó lên một chỗ cao vì sợ có người bước qua. Khi lúa chín, bà thận trọng rứt từng hạt một, giã nó bằng một cán dao mới tinh, rồi mới đưa nắm gạo đó đựng vào bát thờ mà dâng lên chùa.
Naga là vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn hổ mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á.
Phú ông nọ có nuôi con ngựa rất hay, rất hiền từ. Ông săn sóc nó cẩn thận, cho ăn uống đầy đủ. Bỗng một hôm, nó đi lại gần ông mà nói:
Ngày xưa có một điền chủ giầu có thế nhưng lại hiếm muộn, mãi mới chỉ có một đứa con gái duy nhất. Người con gái đó khi trưởng thành lại là một thiếu nữ rất đẹp, tươi như một đóa hoa nhài, mắt sáng, tóc đen tuyền tết thành hai bím dài.
Xưa kia, có một anh chàng tiểu phu nghèo, nghèo thật hết chỗ nói, chàng sống với bà mẹ già. Một lần chàng cứu sống một em bé chết đuối nên người ta cho chàng một cái búa để đền ơn.
Ngày xưa có một nhà sư rất chuyên cần trong việc kệ kinh. Tu đã lâu mà không thành chánh quả, nhà sư mới quyết định bỏ chùa đi sang xứ Phật để hỏi thăm đức Phật bao giờ công quả của mình mới đắc thành.
Ngày xưa có một lạt ma nghèo, nghèo đến nỗi các vị lạt ma khác hếch mũi lên khi ông tới một tu viện, và có lẽ không ai biết con người bần cùng này là lạt ma nếu không có chiếc áo cà sa bạc màu.
Ngày xưa ở xứ Hòa Na, đá số dân chúng có tín ngưỡng Phật giáo. Có vợ chồng chàng Kế Sa La cũng nhờ ảnh hưởng tinh thần ấy, mà nổi tiếng là đôi vợ chồng hiền đức, nhân nghĩa.
Ngày xưa ở thành Xá Vệ nước Ấn Ðộ, đức Phật đến giáo hoá độ cho một gia đình kia, hai vợ chồng đều cá tánh tham lam độc ác, không biết tôn trọng đạo đức.
Khi đàn én bốn phương đã bay về, tin xuân vui đầm ấm tràn ngập cõi trần gian. Ánh triều dương sắc vàng rực rỡ, lần lần lan rộng, phá tan màu khói sương vẩn màu sửa đục của buổi bình minh.
Cách đây hơn một trăm năm mươi năm, vùng Cần Giuộc (Long An) đã có xóm làng đông đúc nhưng xung quanh toàn rừng rậm. Bấy giờ ông Nguyễn Chất thưa với cha mẹ:
Ánh tà dương dịu sáng, vui tươi, lan rộng giữa khoảng trời xuân êm ả. Gió muôn phương thổi lại, đem hương hoa về ướp thơm cảnh vật nơi vùng tịnh xá Kỳ Hoàn.
Ðọc kinh sách Phật, chúng ta thấy Đức Phật thường thuyết pháp ở "Tịnh Xá Kỳ Hoàn hay Kỳ Thọ Cấp Cô Ðộc viên" cũng thế.
Thuở xưa, có một vị quốc vương tên là Cảnh Diện, tánh tình thuần hậu, nhân đức ít ai bằng. Về phương diện chánh trị thì Ngài thi hành những điều lợi ích cho dân chúng, và Ngài thường đem Phật pháp để giáo hóa nhân dân, nên trong thời kỳ ấy trình độ đạo đức của mọi người lên mức khá cao; vì thế từ trong triều cho đến ngoài dân sự đều đặng thái bình an lạc.
Trong lúc Ðức Thích Tôn còn tại thế, ở Ấn Ðộ có vua Tần Bà Ta La, nước giàu dân mạnh, tiếng oai hùng khắp cả bốn phương chư hầu thảy đều quy phục.
Ðã mấy năm qua. Từ ngày chứng nghiệm chân lý dưới gốc cây Bồ Ðề cũng đã mấy năm qua, Đức Phật Thích Ca đã đặt chân lên nhiều kinh thành, nhiều thôn dã, nhiều đất nước để truyền bá đạo Từ Bi. Hàng đệ tử của Ngài càng ngày càng đông.
Xưa ở nước Xá Vệ, có một huyện nhân dân đều quy Tam bảo, phụng trì năm giới và thực hành mười thiện nghiệp của Đức Phật dạy. Khắp huyện không bao giờ sát sanh, người uống rượu nấu rượu cũng không có.
Cha Ngài họ Nguyễn người làng Bối Khê, còn mẹ Ngài họ Trần - ở làng Bùi Xá. Ngài có lòng từ tâm, hướng Phật từ nhỏ, đến khi tu hành lấy hiệu là Đức Minh và đặt tên chữ là Bình An.
Ngày xưa, trong khi mà Phật còn hành đạo tại thành Vương Xá, kinh đô của Vua A Xà Thế, vua A Xà Thế rất tham lam hung bạo, đã sát hại vua cha để dành ngôi báu.
Công chúa Nhật Quang là con thứ hai của vua Ba Tư Nặc nước Xá Vệ.
Công chúa rất đẹp, một vẻ đẹp thùy mị hơn hẳn các thiếu nữ đương thời ở nước Xá Vệ; Công chúa lại rất thông minh học đâu nhớ đấy.
Thuở Đức Phật còn tại thế, có một ông vua rất hung ác, nghe Phật đến thuyết pháp trong nước mình, ông liền ngự giá đến chỗ Phật ở và xin Ngài kể một câu chuyện gì đã vui lại hữu ích nữa.
Vào thời Đức Phật còn tại thế, để Phật pháp được mau tróng phổ biến, ngài đã đem Chánh pháp phú chúc truyền bá cho các vị quốc vương và đại thần.
Một hôm, Đức Phật cùng đệ tử vào thuyết pháp trong thành La Duyệt Kỳ, lúc ra về gặp chành thanh niên đang lùa một bầy bò vừa ăn no, chúng nhảy vọt vào húc nhau. Thấy vậy, Đức Phật nói mấy bài tụng sau đây:
Ðầu đời mạt pháp về thời Đức Phật Tỳ Bà Thi, tại sứ Ba La Nại có một hòn núi tên là Tiên Thánh Sơn. Trong núi thường có các vị Sa môn Bích Chi Phật tu hành.
Thuở xưa tại Kinh đô Ba La Nại có một người hai chân bại xuội, nhưng anh ta có tài búng sạn thật giỏi. Do đó, những trẻ em trong thành thường đẩy xe chở anh ta ra ngoài cửa thành, để anh dưới gốc cây biểu anh lấy sạn búng lá cây thành hình thú này thú nọ chơi, rồi cho anh tiền.
Xưa có một anh chàng bỗng dưng đau nặng, cứu chữa khắp nơi, các loại thuốc mà bệnh tình vẫn không thuyên giảm. Các thầy thuốc danh tiếng trong vùng đều bó tay, nên chàng ta thất vọng đau khổ lắm.
Vua Ba Tư Nặc là người con có hiếu. Khi Hoàng Thái Hậu mất, y tục lệ cổ truyền của xứ Ấn Ðộ, nhà vua và quần thần lo cử hành lễ an táng rất long trọng.
Trong dân gian, Linh Miêu là một loài "mèo quỷ", nó được sinh ra từ một con mèo cái đen tuyền và một con rắn hổ mang chỉ ăn thịt cóc.
Khi Phật còn tại thế, Ưu Điền là niên hiệu của nước tên Câu Lâm. Trong nước có ông triệu phú tên là Mai Hồi Đế, sinh hạ một gái nhan sắc tuyệt vời, trên đời không ai sánh kịp, vì thế song thân tặng cho cô gái cái tên Vô Tỷ
Hôm ấy nghỉ học, sáu đứa bé cả trai lẫn gái thân hình cũng như trạc tuổi xấp xỉ ngang nhau, chúng rủ nhau lại trong chiếc sân rộng mát trước nhà em Lệ Xa, con của ông bà Đăng Quang, một gia đinh lễ giáo rất sùng thượng để chơi trò chơi mà mấy hôm nay chúng không chơi được vì mưa lạnh.
Một thời Đức Phật ở nước Xá Vệ, tại Tịnh Xá Kỳ Hoàn thuyết pháp cho Chư Thiên nghe. Lúc bấy giờ ở nước La Duyệt Kỳ có hai vị tân học Tỳ kheo muốn yết kiến Đức Phật.
Ngày mồng một đầu tháng và ngày trăng tròn các cụ thường lên chùa lễ Phật (Đức Phật Thích ca sinh ra nhằm ngày trăng tròn).
Xưa có một vị Tỳ kheo tên Kondaahana kể từ khi vị này xuất gia, hễ thầy đi đâu thì sau lưng Thầy cũng có một người phụ nữ đi theo sau, riêng Thầy thì Thầy không biết gì cả, nhưng ai ai cũng đều thấy.
Bóng hồng vừa gác núi. Chim chóc từng đàn lũ lượt bay về tổ, kêu la rộn rịp. Trên con đường mòn khúc khuỷu, các bác tiều vội vã cất gánh củi lên vai trở về làng mạc. Tiếng náo động vắng dần. Quang cảnh rừng rú mỗi lúc càng tĩnh mịch.
Ngày xưa, có một thiếu nữ con nhà khuê các, không hiểu vì duyên cớ gì mà cạo đầu đi tu rồi lặn lội qua Tây phương tìm Đức Phật. Trải qua rừng sâu núi hiểm, thân gái một mình, nàng chịu biết bao gian nguy cực khổ.
Thời Phật tại thế, có một vị Quốc vương tên là Đa Vị Tả kính thờ cả 69 dòng ngoại đạo. Bỗng một ngày vua phát thiện tâm muốn bố thí rất nhiều, bao nhiêu của báu chất đấy như núi, rao rằng hễ ai đến xin đều cho bốc đi một nắm.
Ngày xưa, bên một sườn núi cao là cụm rừng hoang, lá xanh bao phủ độ vài mươi mẫu đất, đấy là nơi trú ngụ của hàng vạn gia đình hươu, nai và chim chóc.
Ngày xưa, trong đời Bắc thuộc, ở phía Nam sông Bình Giang (bây giờ là sông Thiên Đức) có một ngôi chùa thờ Phật gọi là chùa Phúc Nam, có một vị sư Ần Độ tên là Già-lađdồ-lê đến trụ trì ở đó.
Trong một đêm trăng sáng, trời trong xanh hiền lành như một tâm hồn giải thoát. Trong Kỳ Hoàn tịnh xá, Đức Phật trang nghiêm ngồi trên Bửu tọa, hào quang ngũ sắc tỏa khắp quang Ngài ánh sáng chói ngời làm tăng thêm vẻ uy nghi của một đấng Thế Tôn.
Hoàng đệ Vi Ta gò cương ngựa, quay sang lão tướng Kiên Đà:
-Ta muốn đi tản bộ để được cùng lão tướng đến cạnh các đạo sĩ tu khổ hạnh trong rừng già này.
Ngày xưa có hai vợ chồng người thợ chuyên làm các con rối sinh được một cậu con trai đặt tên là Aung. Ðến khi trưởng thành, Aung quyết định lên đường đi làm ăn xa.
Hoàng tử A Xà Thế, bị Đề Bà Đạt Đa xúi dục, âm mưu sát hại vua cha là Tần Bà Ta La để chiếm ngôi.
Thuở xưa, ở chùa Tước Lý có một vị Trưởng lão Tỳ kheo đắc quả A La Hán. Một hôm, vị Tỳ kheo dẫn ông Sa di vào thành hóa đạo. Ông Sa di gánh y bát rất nặng theo sau Thầy.
Bằng việc dùng hình ảnh của chiếc trống trận A Năng Kha trong lịch sử, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã cảnh báo chúng đệ tử về tình trạng trong tương lai của giáo lý Như Lai mà Ngài đã giảng.
Thuở Đức Phật còn tại thế, một hôm chư Tăng hội lại rất đông để hầu Phật. Nhiều Thầy Tỳ kheo choán chỗ rộng lớn, có vị một mình chiếm hai hoặc ba chỗ. Ðại Đức Xá Lợi Phất đến sau, không có chỗ ở, đành phải ở ngoài trời.
Hoa cúc, thứ hoa nhỏ bé nhưng có vô vàn ý nghĩa. Cúc họa mi có nghĩa là hoa của trẻ em. Hoa cúc trắng mỏng manh và tinh tế, ngây thơ và duyên dáng. Hoa Cúc vàng là Lòng kính yêu quý mến, nỗi hân hoan. ...
Ðã hơn một tuần nhật rồi, vị Thánh nữ buồn rầu ủ ê, ăn không ngon miệng, ngủ không yên giấc, vì mẹ nàng vừa từ biệt cõi đời.
Vui thay sáng lạng cả trời,
Hoa đàm đã nở rạng ngời khắp nơi.
Ðại từ ÐứcPhật ra đời,
Ðem thuyền Bát nhã độ người trầm luân.
Thiều quang chói lọi cõi trần.
Hỡi ai có biết Hồng Ân gần kề
Ca di - Ánh sáng đã về...
Tu tâm tính trước tiên phải bố thí hành thiện chính, bởi vì để làm người có thể dễ dàng cho đi tất cả mọi thứ và luôn biết nghĩ cho người khác hoàn toàn không dễ.
Ngày xưa, ở ngôi chùa trên núi nọ, có một vị hòa thượng và một chú tiểu tên là Trúc Lâm. Vì mùa đông đã đến gần nên một ngày nọ, hòa thượng gọi chú tiểu đến bảo:
Tương truyền vào thời Đức Phật còn tại thế, nơi thành Xá Vệ có một thanh niên, con một gia đình trưởng giả lương thiện, thường nghe Phật thuyết pháp, phát tâm quy y Tam Bảo và xin xuất gia học đạo.
Phật Thích Ca cũng thường nói, hết thảy mọi thứ nơi thế gian đều là huyễn tượng, không thể tồn tại lâu được. Trăm năm đời người trôi nhanh như bóng câu qua cửa sổ, bất kể dung mạo có xinh đẹp như thế nào thì rồi cũng sẽ bị thời gian làm cho phai tàn.
Ngày xửa, ngày xưa, có một ông vua trẻ. Ðức vua cai trị một vương quốc giàu có, xinh đẹp, nhưng đẹp nhất có lẽ là ba bà hoàng hậu của đức vua.
Thời Đức Phật còn tại thế, một hôm Ngài cùng A Nan đi du hóa tại một vùng quê, Đức Phật đang đi trên đường bỗng Ngài bước đi bên bờ cỏ.
Xưa tại núi Trung Nhạc có thầy Tỳ kheo Nguyên Khuê hằng ngày ngồi dưới gốc cây trong chốn rừng sâu u tịch để nhập định.
Chồng đi yến tiệc, công chúa một mình vò võ trong cung. Tự nhiên nàng thấy nao nao trong lòng, tin chắc có điều gì không hay xảy đến cho mình. Nàng tủi thân rơi nước mắt. Tự nghĩ ta đời trước đã tạo nhân gì ác nghiệp đến nỗi sanh thân kỳ dị, làm khổ tâm biết bao nhiêu người vì thương yêu ta.
Thuở quá khứ, có chàng thanh niên rất mực hiếu thảo, mặc dù là con trong một gia đình và đã đúng tuổi trưởng thành, nhưng y vẫn không chịu lập gia đình, nhứt định sống độc thân để phụng dưỡng mẹ già, vì người cha đã mất sớm.
Ngày xưa có một người sống bằng nghề ra bãi biển cố sức mò cua bắt ốc để lấy miếng ăn hàng ngày nhưng vẫn nghèo khổ quá và chẳng bao giờ no đủ cả.