Truyện xưa mới nhất
Ngày xưa có một cô gái xinh đẹp sống ở một làng kia. Dáng người của cô thì mảnh mai nhưng cô có đôi mắt vô cùng đặc biệt, đó là đôi mắt xanh biếc, dài và nhọn. Cô lại khéo tay, chỉ là quần áo nâu sòng, nhưng cô may rất đẹp. Cô làm lấy những chiếc cúc trai tròn, nhỏ, có những nét chạm, khắc tinh vi. Mỗi chiếc cúc lóng lánh trên áo như một bông hoa phát sáng.
Thuở xưa, ở một thành nhỏ bên bờ biển, có một tu sĩ già tốt bụng sống trong một ngôi đền. Tu sĩ già thích ngồi trên vọng lâu ngắm nhìn từng đợt sóng hơn mọi sự trên đời. Và để không có cảm giác quá cô đơn, tu sĩ đã cho treo trên mái vọng lâu một quả chuông nhỏ dát bạc.
Xưa thật là xưa, cách đây rất lâu rồi có đôi vự chồng già sống với nhau. Nếu không có lũ chim thì họ cũng sống sung sướng đấy. Cụ ông hết lòng chăm chút mảnh ruộng nhỏ, nhổ từng túm cỏ dại, nhưng hễ cứ vừa nhú được chồi nào thì lũ chim háu đói, lại tới mổ cho bằng sạch.
Chàng Kakiemon trẻ tuổi vốn quê ở Osaka, song bởi gia cảnh sa sút, lại chỉ còn một thân một mình, nên đã quyết đến kinh đô Edo thử vận may. Đó là một chàng trai cương quyết, hễ quyết thì sẽ làm bằng được. Vậy là sáng hôm sau, chàng lên đường đến Edo.
Ngày xửa, ngày xưa, nhà buôn vải tên là Hansaemon sống trong thành Nagoya, ngài thích nhất trên đời là được một cốc rượu sa kê ngon. Ngài thích uống thứ rượu này đến nỗi mà những bát sứ bình thường không sao đủ cho ngài; mà phải thửa riêng một cái cốc sơn mài to chứa được nguyên một hũ rượu sa kê.
Thuở trước, ở làng nhỏ nọ có chàng đánh cá trẻ tuổi tên là Ourachima sống cùng cha mẹ. Túp lều của họ tách biệt với ngôi làng, nép mình dưới vách đá ăn ra biển; với một bên là rừng thông trải dài. Những hôm trời đẹp, Ourachima ra biển từ tảng sáng và trở về sớm hay muộn tùy xem hôm ấy cất được mẻ cá đầy hay chưa.
Domovoi, có khi gọi là domovoj hoặc domovoy, là một tinh linh nhà trong thần thoại Slav trước Cơ đốc giáo, một sinh vật sống trong lò sưởi hoặc phía sau lò sưởi của một ngôi nhà Slav và bảo vệ cư dân khỏi bị tổn hại. Từ "Domovoi" xuất phát từ “dom” (nhà) và nghĩa đen của nó có là “chủ của ngôi nhà”.
Thỏ Ngọc trở thành người bạn luôn đồng hành bên nàng Hằng Nga và thường dùng cái chày để giã thuốc trường sinh cũng như trông coi cung trăng.
Hình ảnh Ngô Cương vẫn đang miệt mài đốn cây trên cung trăng gắn liền với hình ảnh chú Cuội cung trăng và đêm Trung Thu ở Việt Nam. Cứ mỗi đêm trăng rằm chúng ta lại thấy có một cái bóng Ngô Cương màu đen đang đứng dưới gốc cây miệt mài chặt mãi.
Người đời sau lấy giấy đỏ thay gỗ viết lên những chữ câu chúc tốt lành và trừ khử tai họa, thay thế cho hình tượng của Thần Trà và Uất Lũy, nhưng ý nghĩa cũng giống như vẽ bùa để giữ bình an và xua đuổi vận xấu. Vì vậy câu đối tết còn gọi là "đào phù", là do có nguồn gốc như thế.
Ngày nay cứ mỗi đêm trăng rằm, nhất là trong đêm trăng sáng Trung Thu chúng ta lại thấy hình ảnh Ngô Cương và cây đào trên cung trăng (Ở Việt Nam là hình ảnh chú Cuội cây đa). Ngô Cương vẫn đang miệt mài đốn cây với hy vọng một ngày nào đó sẽ thực hiện được nguyện vọng của mình.
Theo truyền thuyết cổ đại được lưu tryền cho đến ngày nay, có một cây đào khổng lồ ở biển Hoa Đông với chiếc rễ dài lên tới 1500 km, ăn sâu dưới lòng đất xuống tận địa phủ. Hay nói cách khác, cây đào là sợi dây kết nối giữa hai thế giới, là cánh cổng mà các hồn ma đi qua giữa âm phủ và thế giới của người sống.
Xu hướng
Anh Gà Trống bay lên đậu trên hàng rào rồi rướn cao đầu lên trời.
– Anh đang ngắm bầu trời đấy à? – Chị Vịt thấy thế liền hỏi.
Danh mục: Truyện ngụ ngôn
Đó là một chú Dê con với một đôi sừng bé tẹo tèo teo nhưng lại hay cà khịa. Chú chẳng biết làm gì nên cứ hay di cà khịa với mọi người.
Danh mục: Truyện ngụ ngôn
Tại một làng chài nọ, có một chàng thanh niên hiền lành và tốt bụng, làm việc rất chăm chỉ. Ngày nọ, trên đường về nhà, chàng lượm được một cái chai nhỏ. Vì tò mò, chàng tìm cách tháo bằng được nắp chai ra.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Huyện Thanh Chương, tỉnh nghệ An có người góa phụ tên là Huỳnh Thị Phước.
Danh mục: Truyện xưa tích cũ
Trường Thọ Vương ngước nhìn ra trời đêm mù mịt. Kinh thành Ba Diệp đang ngập trong bóng tốt nặng nề. Ngoài xa, có le lói ánh lửa chắc quân thù đã hạ trại khi trời chiều, ở đồi bên kia.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Hoàng hôn về, đem theo một ít u buồn vơ vẩn. Theo gió nam, chim nhạn bay từng đàn lẽ tẻ, đàn chim nhạn bay về trong khói sương chiều ảm đạm cánh mõi chưa tìm được chỗ trú chân trong một ngày gió bạt mưa ngàn.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Sau lễ tiễn đưa Phật và các thầy Tỳ kheo trở về tịnh xá Kỳ Hoàn, vua A Xà Thế cùng với đình thần trở lại nội cung để dự buổi yến thân mật và bàn một vài việc cần làm thêm trong ngày đại lễ hôm ấy:
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Xưa ở nước Xá Vệ, có một huyện nhân dân đều quy Tam bảo, phụng trì năm giới và thực hành mười thiện nghiệp của Đức Phật dạy. Khắp huyện không bao giờ sát sanh, người uống rượu nấu rượu cũng không có.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Một hôm, Đức Phật cùng đệ tử vào thuyết pháp trong thành La Duyệt Kỳ, lúc ra về gặp chành thanh niên đang lùa một bầy bò vừa ăn no, chúng nhảy vọt vào húc nhau. Thấy vậy, Đức Phật nói mấy bài tụng sau đây:
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Ngày xưa có hai vợ chồng người thợ chuyên làm các con rối sinh được một cậu con trai đặt tên là Aung. Ðến khi trưởng thành, Aung quyết định lên đường đi làm ăn xa.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Khi chưa thành đạo, Đức Phật Thích Ca có một kiếp làm một người lái buôn, tên là Đại Bi, đức hạnh hoàn toàn, tài trí hơn người.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Thuở xưa, tại thành Ba La Nại dưới quyền thống trị của Ðức Vua Ki Ta Va Sa, Ngài là một minh quân, thương yêu dân chúng như con ruột của mình.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Đươm Tơ Rít
Dạo ấy, trên những vùng nương rẫy của người Catu khai phá, có một con diều hâu thành tinh tên gọi Cơ Lang Bơ Tư thường rình mò bắt hiếp đàn bà con gái. Dân làng rất sợ con chim yêu quái ấy, nên hễ mặt trời tắt là họ đóng cửa cài then đề phòng chim ác bay đến. Xóm làng vì vậy mà trở nên buồn tẻ, vắng hẳn tiếng hát, tiếng cười.
Ông tổ nghề in là ai?
Nhằm đời vua Lê Thái Tông (1434 - 1442) ở nước ta có ông Lương Nhữ Học người làng Lục Hồng, tỉnh Hải Dương vốn ham chuộng thơ văn và cách sao lục các văn thơ đời trước.
Phinée mưu cướp Andromède
Đám cưới của Persée được tổ chức vô cùng trọng thể trong cung điện của nhà vua Céphée. Đây chẳng phải chỉ là ngày vui riêng của gia đình nhà vua mà còn là ngày vui chung của mọi người dân sống trên đất nước này
Thứ quí giá nhất của cuộc đời
Tại một làng chài nọ, có một chàng thanh niên hiền lành và tốt bụng, làm việc rất chăm chỉ. Ngày nọ, trên đường về nhà, chàng lượm được một cái chai nhỏ. Vì tò mò, chàng tìm cách tháo bằng được nắp chai ra.
-
Hai người bạn và con gấu
Hai người đàn ông đang đi cùng nhau thì bỗng nhiên có một con gấu to lớn và dữ tợn xuất hiện trên đường. Khi nhìn thấy hai người đàn ông, con gầm lên và vội vã lao về phía họ. Một người sợ hãi nhanh chóng trèo lên một cái cây và cố giấu mình trong những nhánh cây rậm rạp.
Kiến và chim bồ câu
Một con kiến bò ra bờ suối uống nước giải khát: nó khát nước. Sóng nước trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa dìm chết nó. Bồ câu đang tha cành cây
-
Đeo nhạc cho mèo
Vì mèo mà cuộc sống họ nhà chuột trở nên chật vật, họ hàng nhà chuột giảm hẳn về số lượng. Ngày nào mèo cũng chén thịt khi thì hai, khi thì ba mống chuột. Một bữa họ nhà chuột hội họp đông đủ, bàn việc rất hệ trọng. Chiếu trên ngất ngưởng ông Cống.
Quạ và đàn chim bồ câu
Quạ thấy đàn bồ câu được nuôi ăn đầy đủ, không phải đi kiếm thức ăn, không phải ăn xác thối, nó bôi trắng lông mình rồi bay vào chuồng bồ câu
-
Con dơi
Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, xảy ra một cuộc chiến tranh lớn giữa loài thú và loài chim. Dơi không tham gia vào bên này cũng như bên kia và cứ ngồi chờ xem bên nào thắng.
Người làm vườn và các con trai
Người làm vườn muốn dạy nghề mình cho các con trai nhưng bọn chúng không chịu theo nghề ông. Khi ông sắp qua đời, ông gọi họ tới và bảo:
-
Quạ và cáo
Vào một buổi sáng đẹp trời, cáo cảm thấy đói tới mức bụng sôi lên ùng ục, anh ta quyết định chui ra khỏi hang để tìm thức ăn.
Sói và sóc
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào chó sói đang ngủ. Chó sói choàng dậy tóm được sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin: – Xin ông thả cháu ra.
-
Cáo và sếu
Cáo là loại rất háu ăn nhưng rất khôn lanh quỉ quyệt. Một hôm, Cáo bỗng mời Sếu đến nhà dùng cơm. Thức ăn Cáo dọn ra mời khách là món cháo, được để trong một cái đĩa dẹp, không có chiều sâu.
Khỉ và rùa đen
Ðể chào mừng một ngày lễ lớn, một hôm Khỉ ta mời tất cả bạn bè trong khu rừng đến nhà chơi. Rùa đen cũng đến.
-
Con chó và cái bóng của nó
Một con chó đang trên đường về nhà sau khi tìm thấy một khúc xương lớn. Trên đường về nhà, khi nó đi qua một con sông và tình cờ thấy cái bóng của nó phản chiếu dưới dòng nước.
Con quạ và cái bình nước
Con quạ muốn uống nước. Và rồi, quạ ta phát hiện một bình nước có mực nước lưng chừng. Điều này gây khó khăn cho quạ khi cố gắng đặt mỏ vào bình để uống.
-
Sư tử và cáo
Vì tuổi già lão hóa, sư tử không đi săn được nên rất đói, nó bèn nghĩ cách sống bằng mưu mẹo: nó vào trong hang, nằm lăn ra và giả vờ ốm, nó khéo léo tung tin cho hàng xóm trong khu rừng biết tin.
Con cáo và con báo
Một lần nọ, trong một khu rừng con cáo và con báo cãi nhau xem ai đẹp hơn. Báo khoe từng cái đốm trên khắp bộ da của mình.
-
Cây Sồi và cây Sậy
Một hôm cây Sồi to lớn và khỏe mạnh trên đồng cỏ, cạnh nó là một cây sậy nhỏ bé bám dễ cạnh bờ sông. Nói với cây Sậy:
Rùa và đại bàng
Một con Rùa nằm uể oải phơi mình trên bãi biển trong nắng ấm, nó phàn nàn với những con chim biển về số phận hẩm hiu của mình, rằng sẽ không ai dạy cho nó bay được.