Lê Sát là chính khách, nhà quân sự, thừa tướng Đại Việt thời Lê sơ. Ông là người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam, và là một trong những công...
Chiêu Dung Công chúa - Lý Thị Ngọc Ba, người Mẹ Việt Nam anh hùng, chồng mất sớm. Khi đất nước bị giặc Hán xâm lược và cai trị, bà đã động viên 5 con trai của mình đứng lên...
Bà Chúa Me, tôn hiệu mà nhân dân trong vùng dành cho Bà Thái phi Vũ Thị Ngọc Nguyên hay còn gọi là Ngọc Mị, Ngọc Quyến, vốn là con gái của ông Tuấn Trạch công Vũ Tất Tố. Bà...
Người khởi nghiệp của các chúa Bầu là Vũ Văn Uyên vốn là một võ sĩ khỏe mạnh, gan dạ quê ở làng Ba Động, huyện Gia Phúc (nay là Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Vào thời vua Lê...
Công lao khai phá và lập ra làng An Biên xưa và Hải Phòng ngày nay của bà Lê Chân mãi mãi được các thế hệ nhân dân quê hương bà không bao giờ quên. Tại trang An Biên xưa,...
Vào thời nhà Hán cai trị Việt Nam, ở huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) có một bà cụ già trồng dược một cây bầu kì lạ. Cây bầu lớn lên nhưng không thấy ra hoa kết quả, dây bầu cứ...
Công chúa (Công Nữ) Ngọc Vạn, họ tên đầy đủ là Nguyễn Phúc Ngọc Vạn, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658.
Thánh Thiên công chúa (hay Thánh Thiên), đây chỉ là thần hiệu, vẫn chưa rõ tên thật của bà. Bà là một bậc nữ tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau Công...
Ngọc Quang Công chúa Vương Tiên vốn người động Hoa Lư, Trường Yên, Ninh Bình, khi nhị vua Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định, nàng theo hai bà vào sanh ra tử, lập...
Dân làng kể rằng, ngày xửa ngày xưa, thời đấy Mỹ Sơn còn chưa có gì cả, có một ông khổng lồ gánh hàng chục gánh đá đi qua những cánh đồng, vượt qua những dãy núi vào thung...
Đào Tấn tên thật là Đào Đăng Tấn, sinh ngày 27 tháng 2 năm Ất Tỵ (tức 3 tháng 4 năm 1845), tại thôn Vinh Thạnh, tổng Thời Tú, huyện Tuy Phước, phủ An Nhơn, tỉnh Bình Định....
Huyền Nữ là hiệu của bà Phạm Thị Trân (926 – 976) tức là người nữ huyền diệu. Bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành...
Nguyễn Công Trứ một trong những nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam, ông là vị quan thanh liêm nổi tiếng với tài trí hơn người nhưng có lối sống tự do và vô cùng...
Ít lâu sau, Lê Công Hành đem nghề thêu dạy cho dân làng Quất Động rồi sau đó phát triển rộng ra các tỉnh khác, sang cả Bắc Ninh, Hưng Yên.
Ngày xưa, vua nhà Thanh biếu tặng vua Tự Đức một con hạc loại hiếm. Nhà vua quý lắm, cho đeo trước cổ tấm thẻ bài ghi "Thiên Tử Hạc" (Hạc của vua nuôi). Thiên Tử Hạc quen...
Vận khí nhà Lê sơ đến đời Lê Cung Hoàng thì đứt đoạn. Mạc Đăng Dung soán ngôi vua Lê khiến nhiều triều thần cảm thấy bất bình, trong đó có võ tướng Nguyễn Kim, cha của nàng...
Linh Từ quốc mẫu không rõ ràng mấy về tân thật của bà. Dã sử thông dụng gọi bà với tên gọi hư cấu Trần Thị Dung. Quê hương của Trần Thị Dung là làng Lưu Xá, đây cũng quê...
Nhà Trần là một trong những triều đại hùng mạnh và thịnh trị nhất trong lịch sử nước ta. Từ thuở đầu xưng nền độc lập với chiến thắng của Ngô Vương trên Bạch Đằng giang,...
Lý Thường Kiệt họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, vị tướng vĩ đại bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.
Vua Duy Tân tuy ở ngôi không lâu nhưng lòng yêu nước của ông và lí tưởng đại diện cho dân tộc bị dang dở