Tết đoan ngọ hay còn gọi tết diệt sâu bọ, tết Đoan Dương là ngày tết diễn ra ngày 5 tháng 5 âm lịch hang năm. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú.
Truyện kể về một vị nữ thần xinh đẹp nhưng tính khí hay hờn dỗi, được Ngọc Hoàng phái xuống trần để nuôi sống con người sau nạn lụt kinh hoàng. Khi lòng người không còn biết trân trọng ơn trên, nữ thần đã giận dữ và khiến lúa không còn tự về nhà hay tự biến thành cơm nữa. Từ đó sinh ra các tập tục như cúng hồn lúa, cơm mới, và những ngày hội rước bông lúa đầy màu sắc khắp các vùng quê Việt Nam.
Ngày xửa ngày xưa có một hoàng tử thích đi chu du thiên hạ. Hoàng tử đem theo một gia nhân trung thành. Một ngày kia họ lạc vào một khu rừng rậm. Trời đã chập choạng tối mà họ vẫn không nhìn thấy một ngôi nhà nào, họ lo tối không biết ngủ ở đâu. Đang đi thì thoáng thấy bóng một người con gái, nhìn theo thấy cô đang đi về hướng một căn nhà nhỏ, hoàng tử rảo bước theo sau.
Đây là một truyện thần thoại Việt Nam hấp dẫn, kể về hai nàng công chúa của Ngọc Hoàng – người đại diện cho ánh sáng ban ngày và ban đêm. Qua câu chuyện, ta hiểu thêm về vì sao có ngày ngắn ngày dài, vì sao trăng tròn trăng khuyết, và trăng quầng là gì.
Ngày xưa, có một anh chàng sinh trưởng trong một gia đình giàu có. Nhà hắn có ao thả cá, có trâu bò, ruộng vườn khá nhiều. Ngày ấy ở gần làng hắn có một cô gái nết na, nhan sắc xinh đẹp, chỉ phải cái tội nghèo.
Ngày xửa ngày xưa... có hai tên ngốc cùng rủ nhau đi tìm mật ong - nhưng thay vì đi rừng, họ lại... chèo thuyền ra sông. Và rồi... chuyện gì sẽ xảy ra?
Câu chuyện kể về chàng tiều phu Cuội tình cờ phát hiện ra cây thuốc cải tử hoàn sinh, từ đó gắn liền với bao điều kỳ diệu và cảm động. Cuối cùng, chú Cuội bay lên cung trăng, ở mãi nơi ấy cùng gốc cây đa huyền thoại.
Hai người học trò – một ngờ nghệch tên Được và một thông minh lanh lợi tên Lâu – đã trải qua những màn thử thách có một không hai khiến người nghe vừa cười vừa suy ngẫm. Từ việc bị cô gái nắm tóc – nắm mũi, trốn trong bụi tre, đến màn giả thần nhập đồng trốn thoát tài tình, câu chuyện đem lại tiếng cười sảng khoái nhưng cũng ẩn chứa thông điệp sâu sắc về trí khôn, sự nhanh trí, và cả thói đời khôn lỏi.
Câu chuyện kể về một cặp vợ chồng giàu lên nhờ gian lận trong buôn bán, sử dụng chiếc cân chứa thủy ngân để làm lợi cho mình. Nhưng cuối cùng, chính họ phải trả giá bằng nỗi đau mất con – hai người con khôi ngô được cho là “phúc trời ban” thực chất lại là hai con quỷ đầu thai đến để phá của phi nghĩa.
Trong khu rừng xưa kia, khi các loài chim sống trong cảnh thanh bình và trù phú, chỉ có Phượng Hoàng là lo xa và dành thời gian tích trữ thức ăn, chuẩn bị cho những ngày khó khăn. Bị cười chê, bị xa lánh, nhưng đến khi thiên tai ập đến, chính cô lại là người cứu giúp cả khu rừng.
Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa cổ kính và linh thiêng nhất tại Hà Nội, gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của Thiền sư Từ Đạo Hạnh – một vị chân tu huyền thoại với nhiều công lao cho nhân dân và Phật giáo Việt Nam.
Một cô bé nghèo vì thương mẹ ốm nặng đã nhận được bông hoa thần kỳ từ Đức Phật. Nhưng điều kỳ diệu không nằm ở phép màu, mà ở chính tấm lòng của cô khi xé nhỏ từng cánh hoa để kéo dài sự sống cho mẹ...
Xu hướng
Đây là một câu chuyện dân gian đầy cảm động và sâu sắc, kể về lòng thành bị hiểu sai, sự tham lam của con người và trên hết là tình mẫu tử thiêng liêng của Mục Liên dành cho mẹ mình – bà Thanh Đề. Câu chuyện lý giải nguồn gốc của hình ảnh chú chó ba chân, tập tục kiêng rau thơm trong chốn thiền môn, và ra đời của đại lễ Vu Lan báo hiếu.
Hãy cùng lắng nghe ...
Danh mục: Cổ tích Việt Nam
Cùng khám phá sự tích cây cọ mọc gai – câu chuyện dân gian đầy ý nghĩa về lòng biết ơn, sự đoàn kết và bài học sinh tồn từ lửa của muôn loài.
Danh mục: Cổ tích Việt Nam
Khám phá sự tích lễ hội Chôl Chnăm Thmây của người Khmer: câu chuyện về Thom Ma Bal, cuộc đấu trí kỳ diệu với Đại Phạm Thiên và ý nghĩa năm mới.
Danh mục: Cổ tích Việt Nam
Trương Hán Siêu không chỉ là danh thần triều Trần mà còn gắn liền với truyền thuyết giữ sông Bạch Đằng. Ông được dân gian ca ngợi là người bày mưu cắm cọc đánh tan giặc Nguyên Mông, hóa thân thành thần linh trấn giữ giang sơn Đại Việt.
Danh mục: Truyền thuyết Việt Nam
Điệu múa công nước là một trong những điệu múa truyền thống đặc sắc của dân tộc Lào, được thể hiện trong nhiều dịp lễ hội quan trọng. Truyền thuyết về điệu múa này gắn liền với câu chuyện tình yêu giữa Hoàng tử Phôn-na-vông và Công chúa Dương-na-li, có nguồn gốc từ dân gian Lào. Câu chuyện không chỉ là một sự tích tình yêu mà còn phản ánh sự kính trọng đối với ...
Danh mục: Cổ tích thế giới
Trong Tuyết Sơn có một khu rừng cây cối um tùm, có đủ thứ quả thơm ngon, lại ở về phía mặt trời soi luôn, được thêm phần ấm áp.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Tôi muốn kể cho các bạn nghe vài câu chuyện. Tôi nhìn thấy hai con gà quay bay, bay rất nhanh, bụng chúng đội trời, lưng quay về mặt đất. Và một cái đe cùng với phiến đá cối xay nhẹ nhàng bơi qua sông Rhein
Danh mục: Truyện cổ Grimm
Ngày xưa có một người đàn ông chẳng làm gì ngoài chơi. Vì thế người ta gọi là Hansl lêu lổng. Chàng mải ăn chơi tới mức gán cả nhà của mình. Trước ngày phải giao nhà thì chúa là thánh Petrus tới xin ở qua đêm. Hansl lêu lổng nói:
Danh mục: Truyện cổ Grimm
Thời Bắc thuộc, dân chúng nổi lên chống giặc ngoại xâm rât nhiều lần. Vào khoảng thế kỷ thứ 10, một vị quan Châu nọ dương cờ khởi nghĩa nhưng thất bại, vợ và con chạy thất lạc.
Danh mục: Truyện xưa tích cũ
Ở vùng Bắc Ninh, có cô gái đẹp ở làng Cách Bi về sau lấy ông cử nhân Nguyễn Hanh, giữ chức tri huyện Thủy Đường. Từ đó người ta gọi cô gái là bà Huyện Thủy Đường.
Danh mục: Truyện xưa tích cũ
Buổi sáng, khi mặt trời lên, thần lại tới gặp Đalila để tiếp tục uống, đùa cợt và hưởng thụ tình yêu của nàng. Chiều tối, khi về nhà, thần thấy cô em họ đang gục đầu vào tường - thần hiểu rằng cô ta đau khổ vì ghen tuông, nỗi buồn đau đang thiêu cháy trái tim cô ta.
Danh mục: Truyện cổ Xyri
Ngày xưa, xưa lắm... Có một nhà vua nọ góa vợ chỉ có một nàng Công chúa mà thôi, nên bao nhiêu tình thương nhà vua đều dồn cả cho nàng.
Danh mục: Truyện cổ nhà Phật
Nguồn gốc câu nói: cái chân sau con chó
Đây là một câu chuyện dân gian đầy cảm động và sâu sắc, kể về lòng thành bị hiểu sai, sự tham lam của con người và trên hết là tình mẫu tử thiêng liêng của Mục Liên dành cho mẹ mình – bà Thanh Đề. Câu chuyện lý giải nguồn gốc của hình ảnh chú chó ba chân, tập tục kiêng rau thơm trong chốn thiền môn, và ra đời của đại lễ Vu Lan báo hiếu.
Hãy cùng lắng nghe toàn bộ câu chuyện cổ tích kỳ bí này, với giọng kể truyền cảm và hình ảnh minh họa hấp dẫn, phù hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Sự Tích Trương Hán Siêu - Thần Giữ Sông Bạch Đằng
Trương Hán Siêu không chỉ là danh thần triều Trần mà còn gắn liền với truyền thuyết giữ sông Bạch Đằng. Ông được dân gian ca ngợi là người bày mưu cắm cọc đánh tan giặc Nguyên Mông, hóa thân thành thần linh trấn giữ giang sơn Đại Việt.
Hantu Batu
Là những con ma đá cuội nghịch ngợm thường ném sỏi, ném đá lên mái nhà hoặc xe cộ đi qua. Ở Việt Nam mà ném sỏi vào tàu xe thì là trẻ trâu, còn ném đá thì ắt là cộng đồng mạng chứ không phải ma quỷ gì sất.
Giao du cần chọn bạn
Trong Tuyết Sơn có một khu rừng cây cối um tùm, có đủ thứ quả thơm ngon, lại ở về phía mặt trời soi luôn, được thêm phần ấm áp.
-
Hai người bạn và con gấu
Hai người đàn ông đang đi cùng nhau thì bỗng nhiên có một con gấu to lớn và dữ tợn xuất hiện trên đường. Khi nhìn thấy hai người đàn ông, con gầm lên và vội vã lao về phía họ. Một người sợ hãi nhanh chóng trèo lên một cái cây và cố giấu mình trong những nhánh cây rậm rạp.
Kiến và chim bồ câu
Một con kiến bò ra bờ suối uống nước giải khát: nó khát nước. Sóng nước trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa dìm chết nó. Bồ câu đang tha cành cây
-
Đeo nhạc cho mèo
Vì mèo mà cuộc sống họ nhà chuột trở nên chật vật, họ hàng nhà chuột giảm hẳn về số lượng. Ngày nào mèo cũng chén thịt khi thì hai, khi thì ba mống chuột. Một bữa họ nhà chuột hội họp đông đủ, bàn việc rất hệ trọng. Chiếu trên ngất ngưởng ông Cống.
Quạ và đàn chim bồ câu
Quạ thấy đàn bồ câu được nuôi ăn đầy đủ, không phải đi kiếm thức ăn, không phải ăn xác thối, nó bôi trắng lông mình rồi bay vào chuồng bồ câu
-
Con dơi
Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, xảy ra một cuộc chiến tranh lớn giữa loài thú và loài chim. Dơi không tham gia vào bên này cũng như bên kia và cứ ngồi chờ xem bên nào thắng.
Người làm vườn và các con trai
Người làm vườn muốn dạy nghề mình cho các con trai nhưng bọn chúng không chịu theo nghề ông. Khi ông sắp qua đời, ông gọi họ tới và bảo:
-
Quạ và cáo
Vào một buổi sáng đẹp trời, cáo cảm thấy đói tới mức bụng sôi lên ùng ục, anh ta quyết định chui ra khỏi hang để tìm thức ăn.
Sói và sóc
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào chó sói đang ngủ. Chó sói choàng dậy tóm được sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin: – Xin ông thả cháu ra.
-
Cáo và sếu
Cáo là loại rất háu ăn nhưng rất khôn lanh quỉ quyệt. Một hôm, Cáo bỗng mời Sếu đến nhà dùng cơm. Thức ăn Cáo dọn ra mời khách là món cháo, được để trong một cái đĩa dẹp, không có chiều sâu.
Khỉ và rùa đen
Ðể chào mừng một ngày lễ lớn, một hôm Khỉ ta mời tất cả bạn bè trong khu rừng đến nhà chơi. Rùa đen cũng đến.
-
Con chó và cái bóng của nó
Một con chó đang trên đường về nhà sau khi tìm thấy một khúc xương lớn. Trên đường về nhà, khi nó đi qua một con sông và tình cờ thấy cái bóng của nó phản chiếu dưới dòng nước.
Con quạ và cái bình nước
Con quạ muốn uống nước. Và rồi, quạ ta phát hiện một bình nước có mực nước lưng chừng. Điều này gây khó khăn cho quạ khi cố gắng đặt mỏ vào bình để uống.
-
Sư tử và cáo
Vì tuổi già lão hóa, sư tử không đi săn được nên rất đói, nó bèn nghĩ cách sống bằng mưu mẹo: nó vào trong hang, nằm lăn ra và giả vờ ốm, nó khéo léo tung tin cho hàng xóm trong khu rừng biết tin.
Con cáo và con báo
Một lần nọ, trong một khu rừng con cáo và con báo cãi nhau xem ai đẹp hơn. Báo khoe từng cái đốm trên khắp bộ da của mình.
-
Cây Sồi và cây Sậy
Một hôm cây Sồi to lớn và khỏe mạnh trên đồng cỏ, cạnh nó là một cây sậy nhỏ bé bám dễ cạnh bờ sông. Nói với cây Sậy:
Rùa và đại bàng
Một con Rùa nằm uể oải phơi mình trên bãi biển trong nắng ấm, nó phàn nàn với những con chim biển về số phận hẩm hiu của mình, rằng sẽ không ai dạy cho nó bay được.