- Trang chủ >
- Thăng long
"Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng"
Cuối đời nhà Lê, ở huyện La Sơn xứ Nghệ An (nay là tỉnh Hà Tĩnh) có một nhân tài lỗi lạc đã từng được vua Quang Trung Nguyễn Huệ mời làm quân sư.
Thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay được bốn ngôi đền trấn giữ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc gọi là "Thăng Long tứ trấn". Bốn ngôi chùa này được coi là linh khí của Thăng Long.
Truyền thuyết vào đầu thời Lê, ở miền hạ lưu sông Mã có một gia đình nông dân nghèo, họ Lê, tính tình hiền lành chất phác. Hai vợ chồng lấy nhau đã lâu mà chưa có con. Hàng ngày, họ thường đi cày thuê cuốc mướn và làm các công việc lặt vặt khác, để kiếm sống. Còn đến vụ cày cấy, thì người vợ đi cấy thuê cho các chủ ruộng giàu có trong vùng.
Ngày xưa, vào cuối thế kỷ XIV (1390), ở làng Chế Cầu, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, có hai vợ chồng người dân quê tên Lương, sinh được một đứa con gái xinh đẹp, đặt tên là Huệ. Khi lớn lên, vì không muốn phải xa cha mẹ nên Huệ nhất định không lấy chồng.