- Trang chủ >
- Rồng
Ngay từ cái tên ta đã có thể thoáng đoán ra được bản tính của linh thú này. Chữ "Trào - 嘲" là chỉ hành động giống như "cười chế nhạo, diễu cợt"; còn "Phong - 风" là chỉ "gió".
Tù Ngưu là con cả của Rồng (có nơi nói con cả là Bí Hí), hình dạng gần như giống hệt Rồng nhưng nhỏ hơn, trên đầu mang sừng Kỳ Lần, vảy vàng.
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi.
Giải Trĩ hay xi sắc zhì. Con nhỏ vóc dáng như dê còn con lớn vóc dáng như trâu, dáng vẻ lại tựa loài Kỳ Lân, toàn thân một màu lông đen, hai mắt sáng ngời, trên trán có độc một chiếc sừng (có nơi tả nó còn có đôi cánh).
Imoogi là loài đầu tiên trong họ Long (rồng phương đông) được mình đề cập đến. Imoogi là một họ hàng xa của loài Long, phân bố ở Hàn Quốc.
Khi xưa tên các loại vật đều do Ngọc Hoàng đặt cho và ngài đang muốn chọn một số con vật nào đó xứng đáng để đặt tên năm và làm chúa tể thay mặt Ngọc Hòang cai quản ở hạ giới. Đến ngày hẹn các loại vật tất bật lên trời để nhận tên của mình và mong được chọn làm thủ lĩnh.
Tại một vương quốc nọ, nhà vua chiêu nạp rất nhiều binh sĩ, vương quốc sẩy ra chiến tranh liên miên. Quân lương thì ít mà lính thì nhiều nên binh lính sống rất khổ cực. Có ba người lính kia rủ nhau trốn trại.
Thần nước là vị thần được Ngọc Hoàng giao cho quản trị thế giới sông biển, ao, hồ. Cũng như thần Mưa, thần Nước có một hình thù loài rồng rất vĩ đại.
Có nét tương đồng với loài kỳ lân trong thần thoại Trung Quốc, Kirin là một trong những sinh vật hiếm thấy nhất, tuyệt vời và mạnh mẽ nhất trong khu vực Đông và Đông Nam Á.
Imugi là loài tiểu long, có hình dạng giống mãng xà trong thần thoại Triều Tiên. To lớn, dữ tợn là vậy, nhưng chúng lại là những sinh vật thiện lành sống dưới nước hoặc trong hang động, đem lại may mắn cho những ai trông thấy chúng.
Trong các câu chuyện thần thoại thường xuất hiện rất nhiều sinh vật kì dị với ngoại hình kết hợp từ nhiều loại động vật với nhau. Bạn nghĩ Chimera - con quái vật trong thần thoại Hy Lạp với sự kết hợp giữa rồng - sư tử - dê và rắn là một sự dị hợm? Vẫn chưa là gì với Navagunjara trong sử thi Mahabharata, sinh vật được kết hợp từ 9 loài khác nhau.
Ở Đông Hải có sinh vật sức mạnh phi thường, có thể bay lượn, món ăn ưa thích là não rồng, tên gọi là Hống. Hống hay còn gọi là Vọng Thiên Hống, là sinh vật giống rồng và ngựa.
Tỳ Hưu hay còn gọi là Ích Tà. Tỳ Hưu là loài thần thú thời cổ đại, đầu rồng hoặc kỳ lân thân ngựa, chân kỳ lân, hình dáng tựa như con sư tử, lông màu xám, có tài bay lượn.
Từ khi khai thiên lập địa, người Việt Nam xưa thường gặp nạn giặc ngoại xâm đánh chiếm, chúng thường ồ ạt kéo thuyền tiến từ ngoài biển vào.
Truyền thuyết kể rằng, Ngọc Hoàng thấy như vậy thì đã cử Rồng mẹ cùng đàn Rồng Con của mình xuống hạ giới để giúp đỡ người Việt đánh giặc.
Ngày xưa có một cô gái mồ côi từ nhỏ, cô đi làm mướn cho một gia đình giàu trong làng.
Rồng Ryujin là một con rồng thần của Nhật Bản, thường sống ở biển. Ryujin xuất hiện khá thường xuyên trong thần thoại (cũng như những cô con gái xinh đẹp của nó).
"Long sinh cửu tử" ý chỉ truyền thuyết về chín đứa con của Rồng. Theo truyền thuyết dân gian phương Đông, rồng có chín con với hình dáng và sở thích hoàn toàn khác nhau.
Long Vương chính là Rồng. Rồng trong truyền thuyết Trung Hoa cho rằng rồng có đủ loại lớn nhỏ, với nhiều hình dạng khác nhau, có thể bay vọt lên trời cao hay lặn xuống biển sâu.