Tiên phụ của Sóc Thiên Vương - Ông Đổng

Thần thoại Việt Nam

Vùng trung châu kể rằng thánh Gióng (chính là Sóc Thiên Vương) là con của Ông Đổng. Ông Đổng là vị thần có thân hình cao lớn lạ thường, đầu đội trời, chân đạp đất, thân hình vạm vỡ, hét ra lửa, thở ra mây đen gió bão mưa giông và có đôi mắt lóe sáng.

Nữ thần Chalchiuhtlicue

Thần thoại Aztec

Chalchiuhtlicue là nữ thần của nước, sông, suối, biển, bão và rửa tội. Đồng thời nàng còn là nữ thần của sinh nở. Ngoài tên như tên, nàng được Tlaxcalans, kẻ thù người Aztec gọi là Matlalcueitl. Chalchiuhtlicue là một vị thần quan trọng.

Yurei - Yêu ma trong thần Đạo

Thần thoại Nhật Bản

Yūrei hay Yurei (U Linh) là những con yêu ma trong văn hóa dân gian Nhật Bản tương tự như mô hình ma của phương Tây. Tên bao gồm 2 chữ Kanji, 幽 (yū), nghĩa là "uể oải" hoặc "lờ mờ" và 霊 (rei), nghĩa là "tâm hồn" hoặc "tinh thần".

Hồ Tiểu Phụng

Truyện cổ Trung Quốc

Ngày xưa có một nhà gồm ba nhân khẩu là bố, mẹ và con trai. Nhà có mấy mẫu đất xấu, ba gian nhà cỏ. Vì trời làm liền ba năm đại hạn hán, hoa màu trồng trọt chẳng thu được chút gì. Muốn đỡ đói lòng, trong nhà từ hòm rương, bàn ghế... đều bán sạch để mua lương thực mà vẫn chẳng đủ ăn. Quả thật đã hết cách, họ đành bỏ mấy mẫu đất bạc màu, khoá quách ba gian nhà cỏ ...

Sự tích chim năm trâu sáu cột và chim bắt cô trói cột

Cổ tích Việt Nam

Ngày xửa, ngày xưa, có một bác lực điền tên là Ba sống trong một xóm dưới chân núi. Bác không có ruộng phải làm rẽ năm sào của một phú ông ở làng bên cạnh. Phú ông là tay giàu có nhất tổng: ruộng đất trâu bò ở rải rác các thôn xóm nhiều không đếm xiết. Thấy bác là tá điền cũ, tính nết thật thà chăm chỉ, lúc nào cũng nộp thóc sòng phẳng, phú ông có lòng tin giao ...

Cuộc khởi nghĩa của Ba Vành

Truyền thuyết Việt Nam

Ngày xưa, ở làng Minh Giám, nay là làng Nguyệt Lâm, xã Vũ Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình có Phan Bá Vành nổi tiếng là khỏe mạnh, sức khỏe phi thường, lại có tài ném lao. Lúc mới sinh có nhiều tướng lạ: tay dài quá gối, răng liền một hàng, trên trán có ba đường chỉ ngang. Vì thế lớn lên, người ta quen gọi chàng là Ba Vành.

Bà chúa Vĩnh

Thần thoại Việt Nam

Tục truyền rằng: Bà chúa Vĩnh chính là con gái của bà Tồ Cô. Khi các chị em cùng một bọc đã chia nhau đi mỗi người một nơi, riêng bà chúa Vĩnh thương mẹ hơn cả nên vẫn quanh quẩn ở lại vùng Phật Tích cho gần gũi mẹ.

Sọ Dừa

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân nọ đi ở cho nhà một phú ông. Họ là những người nông dân hiền lành chăm chỉ, nhưng nhà nghèo và đã ngoài năm mươi mà chưa có lấy một mụn con.

Công chúa Mai Châu

Truyện xưa tích cũ

Đời Hồng Đức, vua Lê Thánh Tôn sanh được nàng công chúa xinh đẹp tên là Mai Châu. Năm công chúa được mười ba tuổi, các bộ lạc mọi ở vùng Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi) nổi dậy chống người Việt Nam, không ai dám cử binh chinh phạt.

Cuộc so găng giữa thánh Bưng và thần Vồm

Thần thoại Việt Nam

Vào thời nhà Lý, lúc này trải dài trên đất nước ta có rất nhiều các vị thần thánh, tung hoành ngang dọc, cứu giúp người dân. Thần Vồm, vốn là một đô vật vô địch ở đất Thiệu Hóa, một vị thần thuộc dòng dõi cổ xưa với thân hình cao trượng thước có thể bê được ngọn đồi có trọng lượng gấp 50 lần trọng lượng cơ thể, ông đã chinh chiến từ nam ra bắc

Yêu tinh lùn Leprechaun

Thần thoại châu Âu

Leprechaun là con yêu tinh trong thần thoại dân gian Aos Sí của Ireland, thường được mô tả là một ông già với vóc dáng trẻ em, lùn, nhiều râu quai nón, mặc áo choàng và đội mũ cùng màu đỏ hoặc xanh lá và thích tham gia vào những trò nghịch tinh quái.

Anh ba và quan thổ ty

Truyện cổ Trung Quốc

Theo phong tục của dân tộc Choang, khi có người chết thì gia đình mời thầy phù thuỷ đến cùng ra sông, đánh thanh la niệm chú, rồi lấy một ít nước mang về làm nước phép

3373 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: