- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Một hôm Phật ứng thỉnh ông Cấp Cô Độc, đến Tịnh xá ông lập an cư 3 tháng. Phật thuyết pháp giáo hóa nhân dân thành Xá Vệ vô số, ai cũng cảm mến Ngài và được ánh đạo soi sáng đời sống.
Thần Shiva và nữ thần Parvati sống trên đỉnh Himalaya. Thỉnh thoảng họ ở núi Kailash, hoặc lúc khác lại ở núi Mandara. Một ngày nữ thần Parvati nói với phu quân của mình, "Lang quân của thiếp,
Câu chuyện của chúng ta diễn ra sau khi Leto đã hạ sinh ra hai vị thần Apollo và Artemis. Sau bao đau khổ phải chịu đựng, vị nữ Titan quyết định tránh xa mấy vụ lùm xùm của Olympus
"Bách nghệ khôi hài" hay còn gọi "trình nghề", một trò vui được diễn vào mỗi dịp xuân về tết đến có gốc từ thời Hùng Vương dựng nước.
Krios (Crius) là một trong số các Titan thế hệ đầu tiên, con trai của Ouranos và Gaia. Krios cũng là một trong số những Titan đã tham gia vào cuộc lật đổ Ouranos. Vì Krios đứng ở góc phía nam khi giữ chặt cha mình nên ông đại diện cho cột chống phía nam của thiên đàng.
Nepthys hay Nebthet, là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại. Bà là người con út trong số những người con của nữ thần Nut và thần đất Geb, Nữ thần phải miễn cưỡng trở thành vợ của Seth - người anh trai của mình, Seth.
Ngày ấy, vào thời Tây Sơn, có một chàng trẻ tuổi người vùng Đồng Nai. Chàng là người tài kiêm văn võ, đã từng vung gươm hưởng ứng cái bất bình của mọi người. Chàng từng cầm quân mấy lần làm cho tớ thầy chúa Nguyễn chạy dài.
Ngày xửa, ngày xưa ớ thành phố Naha thuộc hòn đáo Okinaoa có hai me con người đàn bà nọ sông ớ đó. Khi cậu bé lên bảy thì người mẹ thường hay ốm yếu.
Nữ thần băng giá - Phần 4: Nàng Babét
Ai là thiện xạ giỏi nhất tổng Vale? Những con nai biết rõ điều đó và bảo nhau: "Này, phải rất coi chừng khi gặp Ruyđy".
Ngày xửa ngày xưa, suốt hàng thế kỷ mọi vật bị bao trùm bởi ánh sáng rực rỡ ban ngày. Con người không biết bóng đêm là gì? Thần Mặt Trời ngạo nghễ cho rằng không có mình soi sáng thì mọi vật không thể sống. Nhưng ở trên cao ông có biết đâu, mọi sinh linh cũng đang kiệt quệ vì mất nước và thiếu sức sống khi không có giấc ngủ ngon.
Ngày xưa vào triều Minh Mạng, có một chàng trai nhà nghèo nhưng có sức khỏe tuyệt trần. Anh chàng thường chống đò ngang ở bến đò Thiên Tả kiếm ăn. Lúc mới sinh, anh có ba cái nốt đỏ ở bụng, ai nấy đều bảo là tướng rất quý.
Hạ được thành Troie, quân Hy Lạp cướp bóc được rất nhiều của cải và bắt được rất nhiều tù binh, nhất là những nữ tù binh trẻ đẹp.
Đây có thể coi là cuộc chiến tranh giành quyền lực và lãnh thổ lớn nhất trong thần thoại Celtic, cuộc chiến của các vị thần. Maige Tuired trong tiếng Celtic có nghĩa là "Trận chiến tại Mag Tuired" (hoặc "Plain of Pillars"). Cả 2 lần, cuộc chiến diễn ra trên một cánh đồng rộng lớn với những cột đá và ngọn tháp bỏ hoang ngổn ngang.
Một ngày kia, ở vườn Trúc Lâm, trước một số đông đệ tử, trong đó có vua (Vimbasana) Bình Sa Vương và Hoàng tử A Xà Thế (Ajâtacatrou) Đức Phật bố thí Pháp, Ngài nói:
Một ngày nọ, thần Shiva muốn đến thăm núi Mandara. Ngài rất gấp gáp, nhưng nàng Parvati thì lại chưa chuẩn bị xong. Cuối cùng vị thần quyết định lên đường trước. Lúc này, có một vài vũ công thiên giới và Gandharva đi theo sau.
Nữ khổng lồ xinh đẹp Gunnlod là người canh giữ những giọt rượu thơ ca. Nàng là con gái của Suttungr, cháu của Gilling, sống ở ngọn núi Hnitbjorg.
Tù Ngưu là con cả của Rồng (có nơi nói con cả là Bí Hí), hình dạng gần như giống hệt Rồng nhưng nhỏ hơn, trên đầu mang sừng Kỳ Lần, vảy vàng.
Ngày xửa ngày xưa tại một nơi nọ có một anh chàng nông dân nghèo sinh sống. Anh là người lương thiện nhưng không có chút may mắn nào, làm việc gì cũng hỏng. Vậy nên anh đến cầu khẩn tượng Quan âm trong chùa (hoặc là Kannon - Nữ thần của lòng nhân từ).
Bhramari là một nữ thần Hindu. Đây là một hóa thân của Nữ thần Parvati. Bhramari có nghĩa là "Nữ thần của ong" hay "Nữ thần của ong đen".
Ngày xưa có một bác đồ tể chuyên mua lợn về giết thịt để mang bán ở chợ. Nhà bác ta ở bên cạnh một ngôi chùa làng. Hàng ngày, vào lúc mờ sáng là lúc sư cụ bên chùa theo lệ thường thức dậy tụng kinh. Và cũng theo lệ thường, sư cụ thức chú tiểu dậy gõ một hồi chuông mai. Bấy giờ cũng là lúc bác đồ tể sửa soạn giết lợn, cho nên bác ta quen lấy tiếng chuông làm chừng ...