Người vợ bé tài đức

Truyện xưa tích cũ

Ở tỉnh Thanh Hóa, có ông nhà giàu nọ cưới người vợ bé rất trẻ, rất đẹp. Bà vợ lớn thấy vậy sanh ra ghen tuông, nay đánh, mai chửi, sai làm công việc nặng nhọc. Người vợ bé cam chịu không hé môi phiền trách.

Tìm hiểu về tứ vị vua cha

Thần thoại Việt Nam

Song song với việc thờ Tứ vị Thánh Mẫu tín ngưỡng tam tứ phủ gắn với việc thờ Đức Vua cha; gồm Vua cha ngọc hoàng (vua Trời); Vua cha Bát hải (vua nước); Vua cha Diêm vương (Vua đất); Vua cha Nhạc phủ (Vua thượng ngàn).

Bhasmasura chết vì nhảy múa với Mohini

Thần thoại Ấn Độ - Hindu

Bhasmasura (thuộc dòng dõi Atula) là một tín đồ nhiệt thành, tận tụy thờ cúng thần Shiva. Shiva rất hài lòng và để ban thưởng cho Atula này, thần Shiva đã chấp nhận biến điều ước của Bhasmasura thành hiện thực, đó là khi Bhasmasura đưa tay lên đầu ai thì người đó bị đốt cháy, bị bỏng và có thể cháy thành tro.

Yêu quái Tenome

Thần thoại Nhật Bản

Tenome là một yêu quái vô cùng đáng sợ với hình dạng một người đàn ông với khuôn mặt không có mắt, mà đôi mắt lại trong lòng bàn tay của ông ta.

Quỷ thần dạ xoa Yasha

Thần thoại Nhật Bản

Theo tín ngưỡng Phật Giáo, Inu Yasha được tin là một vị quỷ thần gắn liền với sông nước, rừng rậm và các ngọn núi. Đặc biệt còn hay được biết tới với tính ăn thịt người.

Nữ thần đất mẹ Yer

Thần thoại Trung Á

Yer là vị nữ thần của đất mẹ, là con gái và là vợ của Tengri. Bà là mẹ của các thần và con người. Các con của bà là các thần Ulgen, Erlik, Umay và nhiều vị thần tự nhiên khác.

Mồ Côi xử kiện

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa một viên quan trấn nọ thấy Mồ Côi thông minh, hoạt bát, liền đưa chàng về hầu điếu đóm. Trong những buổi xử kiện viên quan đều cho Mồ Côi đi theo. Vì vậy dần dần Mồ Côi cũng biết cách xử kiện.

Chuyện đi tìm thuốc trường sinh của Sundenphatin

Truyện cổ Trung Quốc

Sundenphatin đi tìm thuốc trường sinh" là một truyện thắn thoại lưu truyền rộng rãi nhất trong dán tộc Naxi, nên đã được các Tunba (thầy cúng, thầy tu) ghi vao trong kinh điển vàn tự tượng hỉnh. Dân tộc Naxi la một dân tộc cắn lao dũng càm. Người Naxi thường ca tụng tinh thần cân lao dũng cảm đó cua tổ tiên mình. Sundenphatin chinh là một điển hình cùa những ông ...

Gã thợ xay nghèo khó

Truyện cổ Grimm

Ngày xưa, trong một nhà xay bột kia có một bác thợ xay nghèo, bác không có vợ con. Bác có ba gã giúp việc. Ba gã ở với bác được vài năm thì một hôm, bác bảo họ:
- Ta đã có tuổi nên muốn được ngồi bên lò sưởi nghỉ ngơi. Chúng mày hãy ra đi, đứa nào kiếm được con ngựa hay nhất mang về sẽ được hưởng chiếc nhà xay và sẽ phụng dưỡng ta cho đến khi ta nhắm ...

Nguồn gốc loài khỉ

Truyện cổ Grimm

Hồi ấy thượng đế còn sống dưới trần gian, vào một tối kia người cùng với thánh Pétrus xin ngủ cách đêm ở nhà một người thợ rèn, người này đồng ý cho ngủ nhờ. Đúng lúc đó thì lại có một ông cụ già lưng còng đi qua, ông chìa tay xin người thợ rèn

Sự tích Tháp Bút Kim Nhan

Cổ tích Việt Nam

Anh học trò nghèo, ngày ngày lên rừng đốn củi bán lấy tiền ăn học và nuôi cha mẹ, đêm đêm đốt củi học bài. Người anh gầy gò, ốm yếu. Cha mẹ nhìn anh, thương hại, khuyên "học tài thi phận, con học vừa phải để giữ gìn sức khỏe", Nhưng anh không nghe.

Tôi muốn húc

Truyện ngụ ngôn

Đó là một chú Dê con với một đôi sừng bé tẹo tèo teo nhưng lại hay cà khịa. Chú chẳng biết làm gì nên cứ hay di cà khịa với mọi người.

Săn chuột ở Thái Bình

Truyện xưa tích cũ

Chuột là giống vật gây bao nhiêu thảm hại cho nhà nông.
Ở ngoài đồng, khi lúa chín thì chuột tung ra cắn phá. Để trừ nó, nhiều người làm bẫy đánh thuốc độc hoặc chận các ngách rồi quạt khói vô hang. Ngoài cửa hang chánh, người ta đặt cái rọ. Bao nhiêu chuột bị ngột phải chun 1 vô rọ đó.

Vua cha Bát Hải Động Đình

Thần thoại Việt Nam

Bát Hải Động Đình là con của Lạc Long Quân, ông là đấng Minh Vương của Thủy Phủ, ngự miền đại dương sâu thẳm, là chúa của muôn loài thủy tộc, trị vì tám cửa biển nước Nam. Ông chính là thân phụ của Xích Lân Long Nữ Thoải Phủ Đệ Tam Công Chúa, dinh cơ chính là hồ Động Đình. Một trong tứ vị vua cha của Việt Nam. Lại có thuyết cho nhạc phụ của ông là Kinh Dương Vương.

3372 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: