Mặt trời
Nữ thần mặt trời và nữ thần mặt trăng

Ngọc Hoàng trị vì trên trời có hai con gái đẹp tuyệt trần. Ngọc Hoàng yêu quý hai nàng lắm nên mới cho các nàng hàng ngày luân phiên nhau đi xem xét mọi việc của hạ giới để báo lại cho nhà Trời.

Mặt Trăng Và Mặt Trời

Ngày xửa ngày xưa khi đất trời vẫn còn chưa phân rõ ranh giới. Có một đôi tình nhân yêu nhau say đắm. Người con gái đó tên là Mặt Trăng và người con trai tên là Mặt Trời.

Sự tích Hằng Nga và phong tục "bái nguyệt" vào tết trung thu

Tương truyền, vào thời xa xưa, trên trời xuất hiện mười ông mặt trời, cùng chiếu xuống mặt đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân gần như không thể sống nổi. Mười ông mặt trời chính là mười người con trai của Ngọc Hoàng biến thành.

Nai và chó sói

Một hôm, tất cả những con sói trong vùng tụ tập trên bờ con sông Nát để trao đổi tin tức và tiêu khiển. Có mặt ở đó những sói con, những sói trưởng thành lớn khỏe, một vài sói già cô độc như Sói Xám.

Mặt trời và mặt trăng

Thủa xa xưa trên trời xuất hiện ha vì sao sáng chói và rực rỡ. Một vì sao nóng, vì sao kia lạnh, và hai vì sao ây không bao giờ xa rời nhau.
Còn ở dưới đất, nơi thôn làng kia có một cô gái tên là Thái Dương. Cô gái rất thông minh và vô cùng xinh đẹp, mọi người trong vùng đều khen ngợi có.

Sự tích hoa Hướng Dương (hoa mặt trời)

Thuở xa xưa khi trái đất còn ngập chìm trong đêm tối hoang sơ, những bông hoa ủ rũ nép bên nhau để tìm hơi ấm. Không gian luôn chìm trong một màn đêm u tối, vắng lặng không một tiếng chim ca. Ngày lại ngày trôi qua trong buồn bã.

Truyền thuyết Mặt Trời tái sinh

Người Aztec rất tôn thờ Mặt Trời. Theo quan niệm của họ lúc bấy giờ thì thế giới mà họ đang sống chính là Mặt Trời, còn họ tự xưng là những con dân của Mặt Trời.

Nữ thần Chalchiuhtlicue

Chalchiuhtlicue là nữ thần của nước, sông, suối, biển, bão và rửa tội. Đồng thời nàng còn là nữ thần của sinh nở. Ngoài tên như tên, nàng được Tlaxcalans, kẻ thù người Aztec gọi là Matlalcueitl. Chalchiuhtlicue là một vị thần quan trọng.

Thor trả công xây bức tường Asgard và vụ mang thai bất đắc dĩ của Loki

Trong thời gian mà các thần Asgard đang xây cất nơi ở và đã hoàn thành được miền nhân thế Midgard và lâu đài Valhalla thì có một người thợ khéo tới xin xây cho chư thần một chỗ ở thật kiên cố, và bảo đảm các thần không sợ các Khổng Lồ miền Băng Giá, cũng như ở miền núi tới xâm lấn. Nhưng người này đòi trả công bằng nữ thần Freya, nữ thần của tình yêu và sắc đẹp cùng với mặt trời và mặt trăng.

Ba người con của Bathala: Mayari, Tala và Hanan

Vị thần tối cao Bathala có mối tình với một người phụ nữ phàm trần. Bà mang cốt nhục của thần, rồi qua đời sau khi sinh hạ ba người con gái. Bathala đưa cả ba chị em về cõi trời và cho họ làm những vị thần.

Sự ra đời của ngày và đêm

Thần Izanagi no Mikoto và nữ thần Izanami no Mikoto có 3 người con. Họ là các vị thần: Amaterasu (nữ thần mặt trời, cai quản thiên đường), Tsukiyomi (thần mặt trăng, cai quản ban đêm) và Susanoo (thần bão tố và cai quản đại dương).

Sol và Mani - thần Mặt trời và thần Mặt trăng

Mani là anh trai, còn Sol là em gái. Cả hai là con của cặp vợ chồng Mundilfari và Glaut. Vì sự kiêu ngạo của Mundilfari, Odin trừng phạt người cha bằng cách cho hai anh em ngồi lên hai chiếc xe ngựa kéo trên bầu trời.

Núi Mặt Trời

Có hai anh em nhà nọ, người anh là kẻ keo kiệt hà tiện luôn coi tiền là trên hết. Cả đời anh ta chỉ mong chiếm được toàn bộ gia sản của người cha. Người em thì hoàn toàn khác.

Thần mặt trời Inti của Đế chế Inca

Thần Inti vị thần mặt trời được cho là tổ tiên của người Inca, một dân tộc với nền văn minh phát triển đỉnh cao dọc theo dãy Andes tại Nam Mỹ một thời, trước khi bị thực dân Tây Ban Nha làm cho tuyệt diệt

Samjok-o - quạ ba chân

Samjok-o hay Tam túc ô, tức quạ ba chân, là một sinh vật thần thánh xuất hiện trong thần thoại Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản, được coi là biểu tượng của Mặt trời.

Mẹ gà con vịt

Thuở xưa mặt trời ở gần loài người lắm, người ta có thể nhìn thấy mặt trời chỉ cao bằng ngọn cây me, cây khế. Thường ngày, loài người giặt quần áo, mên chiếu đem phơi trước ánh mặt trời.

Nữ thần của mùa đông Morana

Trong thần thoại Slavic, Morana là nữ thần của mùa đông và cái chết. Bà được mô tả là cực kì xinh đẹp, nhưng cũng lạnh lẽo và đáng sợ, giống như là bà chúa tuyết.

Mặt trời và gió

Mặt trời và gió gặp nhau, chúng tranh cãi nhau xem ai lột được quần áo của con người trước.

Nguồn gốc thế giới trong thần thoại của người da đỏ

Bắc Mỹ là vùng đất cư ngụ lâu đời của rất nhiều bộ lạc da đỏ. Họ đều thờ cúng những vị thần, totem hay những hiện tượng tự nhiên khác nhau. Và đương nhiên vì thế mà các bộ lạc cũng kể những câu chuyện rất khác nhau về nguồn gốc của con người.

Truyện cổ tích: nguồn gốc ngày và đêm

Ngày xửa ngày xưa, trời đất còn chưa phân biệt ngày và đêm, cả đất trời hỗn độn. Khi đó, gà trống, mặt trời và mắt trăng cùng sống với nhau trên trời. Gà trống đội một chiếc mũ mầu đỏ, mặt trăng có chiếc áo khoác mầu trắng.

Mặt Trời và Mặt Trăng là 2 anh em - Cổ tích Hàn Quốc

Ngày xửa ngày xưa, có một người phụ nữ nghèo khó sống cùng con trai và con gái. Bà giúp việc nhà cho những gia đình khác để có tiền nuôi con. Một ngày nọ, bà đến giúp việc trong một bữa tiệc của nhà giàu và mang về một ít bánh gạo. Bà tự nhủ: "Con mình chắc đang đói lắm đây!" rồi vội vã quay về nhà.

Sự tích về Phượng Hoàng

Ngày xửa ngày xưa, khi con người còn chưa học được cách để săn bắt và bẫy thú, tất cả các loài chim sống với nhau một cách hòa bình trong một khu rừng lớn. Chúng sống rất hạnh phúc và vô tư, rừng cung cấp tất cả các nhu cầu cho chúng. Rừng có dồi dào các loại hạt, trái cây cho chim đến ăn.

Sự tích mặt trời, mặt trăng và vì sao của người Inuit

Người Inuit (Eskimo) kể rằng, ngày xưa có hai anh em, anh trai Aningan và em gái Malina sống trong một ngôi làng. Hồi nhỏ họ sống cùng nhau, nhưng lớn lên anh trai đến ở khu lều của hội anh em bạn chú, còn em gái sống cùng hội chị em bạn dì.

Thần Raven trộm sao

Trong khi Coyote ăn trộm lửa cho loài người, thì ở thần thoại Inuit, Raven (quạ thần) còn một màn trộm bá hơn nhiều - đó là ăn trộm ánh sáng của những vì sao.

1 mục
Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: