Sự tích cây hoa lộc vừng thủy chung

Cổ tích Việt Nam

Mỗi loại hoa lại có hẳn một sự tích đầy ý nghĩa cho mình, hoa lộc vừng cũng không ngoại lệ, sự tích về hoa là cả một câu chuyện tình yêu bi thương của đôi trẻ trai tài gái sắc. Mỗi khi hoa lộc vừng khoe sắc thắm, nở rộ khắp muôn nơi thì đó cũng là lúc người ta lại truyền nhau sự tích hoa lộc vừng ngày nào.

Hantu Hutan - linh hồn của rừng rậm

Thần thoại Mã Lai - Malaysia

Hantu Hutan, còn được gọi là Hantu Rimba là linh hồn của rừng rậm, người ta tin rằng Hantu Hutan là hồn ma tồn tại lâu đời nhất và mạnh nhất trong tất cả các hồn ma, và tất cả những ai bước vào lãnh địa của nó đều phải kính trọng nó.

Thần Tehuti (Thoth) - Thần trí tuệ

Thần thoại Ai Cập

Không dễ gì đảm nhận vị chí làm cái lưỡi của Ra, phát ngôn của Ra, Tehuti có thể chứng thực điều đó. Những người khác diễn giải mọi lời nói của thần chỉ là ý muốn của Thần Mặt Trời, như thể Tehuti không khác gì một công cụ.

Sự tích hoa Trinh Nữ

Cổ tích Việt Nam

Thuở ấy, nhà nọ từng có hai kiếp đàn bà, cả hai kiếp đến lượt mình, đều chôn chân thờ chồng đi lính.
Hai người đàn ông lần lượt ra đi, nhưng người về thì chỉ một. Người chiến binh dũng cảm ấy về làng trong tiếng tiền hô hậu ủng, xênh xang trong mũ áo vua ban và làm vẻ vang cho dòng họ.

Achille tử trận

Thần thoại Hy Lạp

Sau khi hạ được dũng tướng Memnon, Achille tiếp tục cầm đầu quân Hy Lạp tiến công quân Troie. Chàng tả xung hữu đột hạ hết danh tướng này đến danh tướng khác của quân Troie.

Lam Thái Hoà vị tiên nhân chỉ tồn tại trong truyền thuyết

Truyện xưa tích cũ

Lam Thái Hoà là vị tiên ít được biết đến trong số Bát Tiên, vị tiên nhân này chỉ tồn tại trong truyền thuyết, tịch quán và họ tên chân thực của ông không thể tra cứu, có thuyết cho rắng tiên là người sống vào thời những năm Khai Nguyên - Thiên Bảo (713-756) của nhà Đường (thời Đường Huyền Tông)

Thần Kane

Thần thoại Maori

Một trong 3 vị thần đứng đầu trong thần thoại Polynesia sau khi tách rời được Rangi và Papa để sáng tạo thế giới. Ông được coi là "cha đẻ" của các sinh vật sống trên Trái Đất

Địa Phủ trong thần thoại Trung Quốc

Thần thoại Trung Hoa

Có lẽ quen thuộc và tương đồng với văn hóa Việt Nam nhất chính là hình ảnh về Địa phủ (hay Âm Phủ) trong thần thoại Trung Quốc. Chịu ảnh hưởng của Naraka trong Hindu và Phật giáo, Địa Phủ cũng chia ra nhiều tầng, nhiều lớp, là nơi phán xét số phận của các linh hồn thông qua những điều họ đã làm khi còn sống.

Sự tích con hổ, con cọp, con beo, con báo

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa ở một vùng núi nọ, có hai vợ chồng rất đông con, quanh năm vất vả với nương rẫy. Trồng lúa, tỉa ngô hàng năm cũng không đủ cơm ăn, đến nỗi ăn rau rừng không kịp mọc, ăn măng rừng đến nỗi không kịp nhú khỏi mặt đất, phát rẫy to sáu bảy quả đồi cũng không đủ lúa ngô nuôi con ăn, đến nỗi không còn lúa giống.

Sự tích kẻ trộm dạy học trò

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa, ở làng nọ có một tay ăn trộm quái gở nhưng rất lành nghề. Khi về già, lão ta muốn truyền lại bí kíp sinh nhai "trèo tường khoét vách" của mình cho đồ đệ. Có nhiều người tới xin nhập môn, nhưng đối với ai lão cũng buộc một điều kiện là phải chịu một cuộc thử thách bằng cách đi "ăn sương" với lão một đêm để cho lão xem bản lĩnh sao rồi mới chịu dạy.

Sự tích đèo Phật tử

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa có bốn người đêm ngày đọc kinh niệm phật quyết tu cho thành đạo. Bốn người có bốn họ khác nhau: Hoàng, Trần, Lí, Lắm. Ba người là đàn ông, riêng người họ Lắm là con gái.

3372 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: