- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Thần thoại người da đỏ - châu mỹ - bắc mỹ
Qalupalik là tên một thứ quái vật của người Inuit - một sinh vật giống người sống ở biển, để tóc dài, làn da màu xanh lá cây, chân tay có màng và móng tay dài sắc lẹm. Qalupalik đeo amautik (một dạng túi mà cha mẹ người Inuit mặc để mang theo con cái).
Quán Thế Âm Bồ Tát là vị Phật được tôn kính gần như bậc nhất trong Đạo Phật, đáng lẽ người đã chứng quả Phật, nhưng còn nguyện lẫn lộn ở cõi ta bà để cứu độ chúng sinh. Người ta cũng gọi Ngài là Quan Âm Phật, Quan Âm Như Lai, Quan Thế Âm, Quan Âm Nam Hải, Phổ Đà Phật Tổ, v.v...
Truyền thuyết kể rằng cuối thế kỷ XIII, hoàng tử Sang Nila Utama của thành Palembang (Indonesia) với phong hiệu Sri Tri Buana, vị vua đầu tiên của người Malay (trị vì từ năm 1299 đến 1347), vào một ngày nọ ngài quyết định rời trung tâm cổ Palembang để đến hòn đảo Bintain, hiện nay là một hòn đảo gần sát với Singapore.
Lương Hữu Khánh sống vào khoảng thế kỷ 16, là Thượng thư Bộ Binh (có sách chép khác là Thượng thư Bộ Lễ), thời Lê Trung hưng, tước Đạt Quận Công, là nhà thơ. Ông sinh khoảng năm 1520, là con trai út của Lương Đắc Bằng, quê ở làng Hội Triều huyện Hoằng Hoá - Thanh Hoá, lên 10 tuổi đã nổi tiếng "thần đồng", còn khi đến tuổi thanh niên lại trở thành một truyền thuyết ...
Inpu vị thần bảo vệ xác ướp trong các khu lăng mộ, từ khi còn là một đứa trẻ khi cậu khám phá ra mình thích sự hoang dã. Mọi sự bắt đầu bởi Nebet Hut mẹ cậu.
Làm phúc cho kẻ nghèo khó bao giờ cũng được thưởng công đời này hoạc đời sau
Hoàng hậu Scheherazade kể tiếp câu chuyện Hoàng tử Admed và nàng tiên Pari-Banou sau chuyện Cọn ngựa thần diệu. Bà nói:
Các vị thần Olympe đều nhìn thấy hành động trả thù rất man rợ của Achille. Các thần đều thương xót cho số phận bất hạnh của người anh hùng đã anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Troie. Mọi người đều muốn tìm cách giúp đỡ.
Có con Heo rừng đang ăn đêm trong nương khoai thì bị mắc bẫy. Một chân sau của nó bị vòng bẫy treo lơ lửng khỏi mặt đất, nhưng càng giẫy giụa thì vòng bẫy càng thắt chặt vào.
Ngày xưa, có một chàng trai sống một thân một mình. Anh siêng năng làm việc nhưng cũng chỉ đủ để nuôi sống bản thân.
Một ngày kia, khi đang làm việc, anh lẩm bẩm một mình:
Đức vua Haroun, trị vì đế chế Thổ Nhĩ Kỳ, đã sai vị tể tướng của mình đến đất Siri. Ngài muốn xem tiểu vương Abdurrahnan đã cai quản đất đai của mình như thế nào đồng thời cũng muốn tể tướng đến đó thu cống phẩm, thuế má mà Abdurrahnan phải nộp.
Xưa tại núi Trung Nhạc có thầy Tỳ kheo Nguyên Khuê hằng ngày ngồi dưới gốc cây trong chốn rừng sâu u tịch để nhập định.
Quan Hoàng Sáu cũng giống với Quan Hoàng Tư, Quan Hoàng Năm, Quan Hoàng Tám, ngày không giáng trần nên không có đền thờ chính và tất nhiên, Quan Hoàng Sáu không có thần tích.
Whaitiri là một vị nữ thần sấm sét có sở thích ăn thịt người, bản tính hung bạo và dữ tợn. Nghe phong thanh thấy dưới hạ giới có một người đàn ông mang tên Kaitangata (nghĩa là: Ăn thịt người)
Có nơi nào được gọi là địa ngục trong thần thoại Ai Cập không? Mặc dù người Ai Cập có hẳn một ông vua, một vị thần cai quản thế giới ngầm là Osiris. Linh hồn người chết sẽ phải chịu đựng sự phán xét của các vị thần, thế nhưng, sẽ chẳng có một hỏa ngục nào chờ đón họ cả.
Phổ Hiền Bồ Tát được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo (tứ đại Bồ tát là Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Địa Tạng và Bồ tát Phổ Hiền).
Hantu Jerangkung, là những linh hồn của người bị sát hại, mang hình dạng của những xác chết. Người ta tin rằng Jerangkung được pháp sư triệu hồi với mục đích làm vệ sĩ, đặc biệt là khi bị người khác nguyền rủa.
Lê Nại nổi tiếng là thần đồng nhưng cũng nỏi tiếng với tài ăn khỏe của mình, dân gian thường gọi ông là trạng ăn.
Tefenet hay Tefnut là vị thần đầu tiên được Ra tạo ra, là nữ thần của độ ẩm, không khí ẩm, hơi nước, sương mù và mưa trong tín ngưỡng Ai Cập thời cổ đại. Nàng vừa là em gái, vừa là vợ của thần Shu. Điều đó tương đương với việc Tefenet là mẹ của Geb và Nut.
"Tơ hồng Nguyệt lão thiên tiên" dựa theo tích Vi Cố gặp ông lão trong một đêm trăng, ngồi kiểm sách hướng về phía mặt trăng, sau lưng có cái túi đựng đầy dây đỏ. Ông lão bảo cho biết đây là những văn thư kết hôn của toàn thiên hạ. Còn những dây đỏ để buộc chân những đôi trai gái sẽ thành vợ thành chồng.