- Trang chủ >
- Truyền thuyết Việt Nam
Sông Gâm, còn gọi là sông Gầm ngày xưa rộng mênh mông, hai bên bờ sông những cây cổ thụ vươn rễ chằng chịt bám vào vách đá dựng đứng trông xa như những con rắn khổng lồ.
Tục truyền, vào thời tiền Lý ở xã An Đô, tổng Võng Phan, huyện Phù Dung (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ) có nhà họ Tống tên là Thiện Công dòng dõi thi thư, nghèo túng nhưng rất khoan hòa nhân đức, cầu tự mãi mới sinh được một cậu con trai khôi ngô, đặt tên là Tống Trân.
Đồi Ngũ Hổ là một địa danh truyền thuyết của Hà Tiên, hiện nay Ban chỉ huy Quân sự thị xã Hà Tiên đóng trên đồi, bên cạnh doanh trại có một ngôi miếu và tượng của 5 con hổ (4 con bằng gốm, một con bằng xi măng). Vào thời Pháp thuộc, viên chánh chủ tỉnh cất công thự ở trên đồi này nên có câu ca dao:
Đời vua Trần Minh Tông, có Thái Thú họ Trịnh làm quan ở huyện Hồng Châu, vợ là Dương thị, nhân có lần về thăm nhà, đậu thuyền lại chơi bên cạnh một đền thờ Thần Thuồng luồng.
Vào đời Hùng Vương thứ sáu, Hùng Linh Công là cháu ruột vua Hùng, ông là một danh tướng. Ông được vua trao cho kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cùng với Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.
"Bách nghệ khôi hài" hay còn gọi "trình nghề", một trò vui được diễn vào mỗi dịp xuân về tết đến có gốc từ thời Hùng Vương dựng nước.
Ngũ hổ tướng (chữ Hán: 五虎將) là danh hiệu người đời tặng cho năm vị danh tướng của Nguyễn Ánh bao gồm: Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Trương Tấn Bửu.
Phạm Ngũ Lão (1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Còn gọi là Đức Thánh Phạm, Phù Ủng Đại Vương, là vị Thánh rất được tôn thờ trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần.
Hưng Đạo Vương có hai vị gia nô tâm phúc, được coi là bên tả, bên hữu của Ngài: Ông Tả Yết Kiêu, Ông Hữu Dã Tượng. Họ trở thành hai vị Thánh rất được tôn thờ trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần.
Đến nay, năm sinh và mất của Phùng Hưng còn chưa rõ ràng. Theo các sách chính sử như Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, thuộc Giao Châu.
Thục Phán An Dương Vương có người con trai độc nhất là Thục Huy. Tương truyền Thục Huy là con của An Dương Vương và Lạc Cơ, con gái rượu của Hỏa Vương Lạc Dũng – một thần tướng của tộc Lạc Việt dưới trướng Vua Hùng có khả năng sử dụng lửa làm vũ khí.
Hùng Kính Vương được cho là con của Hùng Duệ Vương. Sau khi được vua cha nhường ngôi, ông đã lên làm vua nhưng chỉ trị vì được 6 tháng thì mất. Hùng Duệ Vương lại tiếp tục làm vua.
Hùng Duệ vương hay Hùng Vương thứ XVIII là một vị vua cuối cùng triều đại Hùng Vương và cũng là vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang gắn liền với lịch sử Việt Nam. Tương truyền Hùng Vương thứ XVIII có hai con rể là Chử Đồng Tử và Sơn Tinh.
Truyền thuyết bà Poh Nagar - Thiên Y A Na hay Bà mẹ xứ sở
Vùng Hoa Lư (Ninh Bình) có tục thờ rái cá, sau đó tục này lan dần về miền trung và miền nam theo chiều mở rộng của đất nước. Lang Lại Nhị đại tướng quân thực ra chính là tước hiệu của hai con rái cá trong tín ngưỡng ở nhiều địa phương của người Việt xưa.
Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam. Vào hơn 300 năm về trước, những thầy địa lí được coi như những bậc pháp sư, có thể khiến một ông thợ cày thành bậc quan lại phú quý, hoặc cho một ông trọc phú nứt đố đổ vách thành ra ăn mày.
"Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng"
Hoa bỉ ngạn Bỉ Ngạn loài hoa của sự chia ly, đau khổ, không may mắn, với vẻ đẹp của cái chết, hoa gợi về một hồi ức đau thương.
Cá Ông là tên gọi tôn kính của ngư dân vùng biển Việt Nam để chỉ thần Nam Hải. Họ tin rằng, vị thần này hóa thân vào hình ảnh con cá voi xanh (cũng có thể là cá voi khác, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) để che chở, cứu giúp khi họ gặp nạn trên biển. Vì thế họ có tục thờ cá Ông.
"Ông Năm Chèo" là câu chuyện được truyền miệng khắp vùng với nhiều tình tiết bí ẩn xen lẫn đáng sợ. Dựa theo những câu chuyện lưu truyền khắp nơi. Ngày ấy, vâng lời Đức Phật Thầy Tây An (Đoàn Minh Huyên), ông Đình Tây (đệ tử của Đức Phật) chuẩn bị chuyến đi làm việc thiện