- Trang chủ >
- Truyền thuyết Việt Nam
Chính khí Long Đỗ là một trong bốn vị thần linh thiêng bảo vệ thành Thăng Long xưa và nay, thần còn được gọi là thần Bạch Mã và được thờ cũng tại đền Bạch Mã ở Hà Nội.
Ngô Quyền hay Tiền Ngô Vương, là người đã lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam.
Mai Hắc Đế hay còn gọi là Mai Thúc Loan, ông là một truyền thuyết về người anh hùng dân tộc lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm phương Bắc.
Ở ngay giữa Thủ đô Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm hay hồ Gươm vẫn luôn lưu truyền một truyền thuyết về Rùa thần, gươm báu và người anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Phần 2 nói về Triệu Quang Phục và nhà hậu Lý, Triệu Quang Phục là người kế tục sự nghiệp của Lý Nam Đế còn được gọi là Dạ Trạch Vương.
Truyền thuyết kể về Lý Nam Đế là vị vua đầu tiên của nhà tiền Lý, vị anh hùng tài ba của dân tộc, có công khai sáng ra nhà nước Vạn Xuân và xây dựng một triều đại đầy ý chí, nghị lực
Truyền thuyết cề bà Triệu Thị Trinh (hay bà Triệu), lại thêm một lần nữa cho thấy phẩm chất, tài năng của những người con ưu tú đã làm vẻ vang cho nòi giống và cho thế giới thấy tài sắc của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Phật mẫu Man Nương là một truyền thuyết có từ thời phật giáo mới truyền sang Việt Nam, thể hiện sự tiếp xúc giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt xưa.
Thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay được bốn ngôi đền trấn giữ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc gọi là "Thăng Long tứ trấn". Bốn ngôi chùa này được coi là linh khí của Thăng Long.
Theo truyền thuyết, Ngọc Hoàng đã phái Rồng mẹ cùng đàn Rồng con hạ giới để giúp dân tộc Việt chống giặc ngoại xâm. Những viên ngọc Rồng nhả ra đã hóa thành hàng ngàn đảo đá giữa biển khơi — chính là Vịnh Hạ Long ngày nay.
Ở điện thờ Mẫu, thường đặt ba pho tượng nữ giống nhau, và chỉ khác ở trang phục, thì ở bên phải là Mẫu Thượng ngàn, ở giữa là Mẫu Liễu, còn bên trái là Mẫu Thoải.
Sau đây là truyền thuyết về Mẫu Thoải.
Truyền thuyết về quả dưa hấu hay sự tích Mai An Tiêm trên đảo hoang:
Thời vua Hùng thứ 17, như thường lệ diễn ra từ các đời vua trước, có người khách buôn dong buồm từ phương nam tới kinh đô Phong Châu, bán cho nhà vua hàng hóa và một số nô lệ.
Mỗi năm, ở Trùng Khánh (Cao Bằng), khi cây lúa trên nương trên lũng bắt đầu trổ bông, kết hạt thì cũng là lúc đồng bào người Tày thưởng nô nức tổ chức cho ngày tết đón lúa mới, những đứa trẻ thì nô nức kéo nhau lên rừng làm những chiếc kèn "ồ lô" thổi những giai điệu tươi vui. Lễ hội thường tổ chức vào ngày thìn trong tháng. Những người già trong bản kể rằng:
Truyền thuyết nói về Mẫu Thượng Ngàn, con gái của Sơn Tinh (tức Tàn Viên Sơn Thánh) và công chúa Mỵ Nương (trong truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cùng cầu hồn Mỵ Nương, con gái vua Hùng).
Truyền thuyết bánh chưng, bánh dày nhằm lý giải về nguồn gốc, xuất xứ của thứ bánh chưng, bánh dày mà ta vẫn hay ăn ngày tết. Lý giải ý nghĩa của cặp bánh này là lòng hiếu kính với trời đất, hiếu kinh với tổ tiên, ông bà và cha mẹ.
Nhất dạ trạch là một trong những truyền thuyết Việt Nam sâu sắc và nhân văn nhất, được lưu truyền trong Lĩnh Nam Chích Quái, kể về nàng công chúa Tiên Dung và chàng thư sinh nghèo hiếu thảo Chử Đồng Tử. Câu chuyện gắn liền với hiện tượng tiên bay thành đầm, tạo ra đầm Dạ Trạch – còn được gọi là “đầm một đêm”
Nước Văn Lang, từ thuở các vua Hùng mới dựng nghiệp, việc xác định biên giới cương vực với các nước láng giềng cũng đã được tiến hành, và bằng nhiều cách khác nhau. Truyền thuyết Đèo mụ Dạ sau đây cũng có thê là một cách, và cũng khá độc đão...
Hàng năm, ở miền Bắc và miền Trung nước ta, cứ đến tháng bảy âm lịch (ngày Thất tịch - cũng có thể coi là Ngày Valentine châu Á) lại thấy xảy ra những đợt mưa rất lạ. Lúc đầu, quãng từ mồng ba đến mồng bẩy, mưa ồn ào từng cơn một, đột ngột xuất hiện rồi lại đột ngột dừng, mưa - tạnh, tạnh - mưa, có ngày đến ba, bốn lượt. Rồi quãng từ mồng tám trở đi, đến hết trung ...
Thục Phán, sau khi Hùng Vương thứ 18 trị vì đất nước, tiếp tục xưng vương, đặt tước hiệu là An Dương.
An Dương Vương có người con gái tên gọi Mỵ Châu, thực là một trang giai nhân tuyệt sắc. Nàng được vua cha rất mực nâng niu, chiều chuộng, và lúc bấy giờ cũng đã bước vào tuổi lấy chồng.
Là vị vua hết sức chăm lo đến việc triều chính, nên sau khi mở ...
Trong dân gian Việt Nam, truyền thuyết "Rét nàng Bân" gắn liền với những đợt rét bất thường vào đầu tháng Ba âm lịch hằng năm. Câu chuyện cảm động về nàng Bân – người phụ nữ hiền hậu, kiên nhẫn và tận tụy, đã dệt nên chiếc áo ấm cho chồng với tất cả tình yêu thương và sự tỉ mỉ. Thế nhưng, khi áo hoàn thành, trời lại chuyển nắng, khiến nàng đau lòng khôn xiết...