- Trang chủ >
- Truyền thuyết Việt Nam
Bà là là vị Mẫu Đệ Tứ trong văn hóa thờ Mẫu Tứ Phủ, tên bà là Mẫu Địa Tiên hay còn gọi là Quảng Cung Công Chúa. Bà vốn là con gái của Ông Trời được giáng xuống miền đất để làm chúa, nhân sinh dưới quyền của Phong Đô Đại Đế (vua Địa Phủ), tại đây bà được sắc phong Quảng Cung Công Chúa.
Nghề nghiệp nào cũng có những bậc Tổ sư khai sáng và phát triển về sau, những vị ấy về sau được những người theo nghề suy tôn và thờ phụng gọi là "Tổ". Và khi được ông Tổ chọn có nghĩa là bạn sẽ phải gắn bó với nghiệp này suốt đời dù con đường có lắm chông gai và sự nổi tiếng vốn dĩ là điều rất mơ hồ. Nghệ thuật sân khấu cũng có Tam vị Thánh Tổ của ngành.
Ngày xưa, trong đời Bắc thuộc, ở phía Nam sông Bình Giang (bây giờ là sông Thiên Đức) có một ngôi chùa thờ Phật gọi là chùa Phúc Nam, có một vị sư Ần Độ tên là Già-lađdồ-lê đến trụ trì ở đó.
Vào cuối đời nhà Lê ở tỉnh Sơn Tây có hai anh em nhà kia rất nghèo. Cả hai anh em chỉ chuyên nghề hái rau, đốn củi đổi gạo sống qua ngày.
Vào thời nhà Mạc (năm 1582) ở làng Trúc Lâm tổng Phan Xá, tỉnh Hải Dương có ông Nguyễn Thới Trung, thuộc phái quan văn, được vua Mạc Đăng Dung cử theo phái đoàn đem lễ vật sang cống hiến ở Yên Kinh.
Vào thời Lê mạt vận, ở làng Tiên Châu huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, có một người vạm vỡ, vai u thịt bắp, mạnh khỏe ít ai bì. Nhà lại nghèo, nhưng ăn uống thì thật là khỏe, mỗi bữa ăn sạch một nồi bảy cơm mà vẫn chưa no. Vì ăn mạnh như cọp nên người ta đặt tên anh ta là Lê Như Hổ.
Cái tài ứng đáp của ông Cống Quỳnh như thế nào, tưởng phần đông những người có đọc chuyện xưa tích cũ đều biết. Chẳng những Cống Quỳnh làm cho vua quan ta thời đó phải kính phục, mà cho đến sứ Tàu cũng phải lắc đầu bái phục.
Vào thời vua Trần Nhân Tôn truyền ngôi cho con là Trần Anh Tôn, rồi lên núi Yên Tử tu hành. Thường ngày Trần Nhân Tôn hay đi ngao du sơn thủy. Có lúc lại du hành vào đến tận phần đất của Chiêm Thành.
Ở nước ta vào thời Hậu Lê có một danh sĩ lỗi lạc là ông Phùng Khắc Khoan, người thời bấy giờ gọi là "Trạng Bùng".
Nhằm đời vua Lê Thái Tông (1434 - 1442) ở nước ta có ông Lương Nhữ Học người làng Lục Hồng, tỉnh Hải Dương vốn ham chuộng thơ văn và cách sao lục các văn thơ đời trước.
Trong lúc ngài Tả Quân Lê Văn Duyệt còn làm Tổng trấn ở thành Gia Định, thì uy thế lớn lắm, phần đông lòng người đều mến phục, nên gọi ngài là đức ông Tả Quân.
Đời nhà Tiền Lê, vua Lê Ngọa Triều là bực bạo chúa hôn quân, mỗi ngày lo say mê tửu sắc, bỏ phế việc nước.
Đời nhà Châu của Trung Hoa, nước ta thuộc về Hùng Vương trị vì. Bấy giờ nước ta được an cư lạc nghiệp. Để kết tình giao hảo với nhà Châu, vua Hùng Vương sai sứ mang cho vua nhà Châu một con trĩ lông trắng.
Tại Sài Gòn, ai cũng biết nhà bảo sanh lớn nhất: nhà bảo sanh Từ Dũ.
Ông Trạng Trình có tên thật là Nguyễn Bỉnh Khiêm, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, quê ở làng Trung Am tỉnh Hải Dương.
Ông Lương Thế Vinh thuở mới bảy tuổi đã nổi danh là thần đồng, đọc sách đến đâu nhớ đến đó. Người cha của ông lấy làm kiêu căng, khi ăn giỗ, ăn tiệc thì khoe khoang với hàng xóm:
Dầu ai quyết chí tu hành,
Có về Yên Tử mới đành lòng tu.
Sau khi thâu phục được sơn hà, vua Gia Long ra lệnh xử tử vua Tây Sơn (Quang Toản) cùng các vị tướng lãnh của Tây Sơn như quan Thiếu phó Trần Quang Diệu và vợ là Bùi Thị Xuân.
Ở tỉnh Bắc Ninh, một chú thợ khéo léo được vua đòi về Huế để xây cất hoàng thành.
Tỉnh Bình Thuận, có miễu bà Cố rất linh thiêng. Ai đi ngang qua phải cúi đầu; nếu đi ngựa, phải xuống ngựa, bất tuân thì hộc máu.