- Trang chủ >
- Truyền thuyết Việt Nam
Trạng ăn Lê Như Hổ (1511 - 1581), ông người làng Tiên Châu huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (nay là thôn Vông, xã Hồng Nam huyện Phù Tiên - Hưng Yên). Đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân sửu niên hiệu Quảng Hoà thứ nhất (1541) đời Mạc Phúc Hải.
Lê Nại nổi tiếng là thần đồng nhưng cũng nỏi tiếng với tài ăn khỏe của mình, dân gian thường gọi ông là trạng ăn.
Lương Hữu Khánh sống vào khoảng thế kỷ 16, là Thượng thư Bộ Binh (có sách chép khác là Thượng thư Bộ Lễ), thời Lê Trung hưng, tước Đạt Quận Công, là nhà thơ. Ông sinh khoảng năm 1520, là con trai út của Lương Đắc Bằng, quê ở làng Hội Triều huyện Hoằng Hoá - Thanh Hoá, lên 10 tuổi đã nổi tiếng "thần đồng", còn khi đến tuổi thanh niên lại trở thành một truyền thuyết ...
Thi Sách cưới Trưng Trắc (con gái lạc tướng huyện Mê Linh), làm vợ. Ông là con trai của Lạc tướng huyện Chu Diên, và là người vận động nhân dân cùng nổi lên chống lại chế độ cai trị của nhà Đông Hán (Trung Quốc) trong lịch sử Việt Nam
Nữ tướng Phùng Thị Chính, vị tướng anh dũng dưới quyền hai bà Trưng. Vốn là cháu họ của hai bà Trưng.
Xưa kia, nước Việt dựng nền cõi Nam, sao ngưu đẩu phân chia cương giới, từ 18 đời Hùng truyền lại dấu tích 2622 năm. Đời cha truyền con nối đều xưng là Hùng Vương. Là nước văn hiến sơn hà thống nhất. Đấy là tổ tiên của Bách Việt.
Thời chiến tranh Hùng - Thục vẫn lưu truyền những truyền thuyết hào hùng về những vị anh hùng dân tộc, những vị thần trong lòng nhân dân như câu truyện về Sơn Công, Thuỷ Công dưới đây.
Chùa Thầy, một ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Hà Nội, nơi gắn liền với giai thoại truyền thuyết cuộc đời thiền sư Từ Đạo Hạnh. Một vị thiền sư bậc nhất Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho nhân dân.
Truyền thuyết Việt Nam còn lưu giữ câu truyện về người học trò của Chu Văn An là con trai của thủy thần đã hy sinh thân mình cứu giúp nhân dân qua hạn hán.
Truyền thuyết lưu giữ hình ảnh Nguyễn Xí là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam
Trăm năm bia đá thì mòn
Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Lê Quý Đôn là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến"
Thuở các vua Hùng dựng nghiệp, dân ta no ấm, đất nước thanh bình. Đến đời Hùng vương thứ 18 (tức Hùng Duệ Vương) do nhà vua chỉ sinh hai công chúa, nên về cuối, đã nhường ngôi lại cho Thục An Dương Vương.
Lê Trọng Thứ hồi trẻ có tên là Lê Phú Thứ, quê ở làng Duyên Hà, huyện Duyên Hà, phủ Tiên Hương, trấn Sơn Nam (nay là xã Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Truyền thuyết kể về người con gái Nam Xương, có tên là Vũ Thị Thiết. Sinh ra đã là người có dung hạnh vẹn toàn, chồng là Trương Sinh tính tình hay ghen.
Truyền thuyết vào đầu thời Lê, ở miền hạ lưu sông Mã có một gia đình nông dân nghèo, họ Lê, tính tình hiền lành chất phác. Hai vợ chồng lấy nhau đã lâu mà chưa có con. Hàng ngày, họ thường đi cày thuê cuốc mướn và làm các công việc lặt vặt khác, để kiếm sống. Còn đến vụ cày cấy, thì người vợ đi cấy thuê cho các chủ ruộng giàu có trong vùng.
Sinh thời, quận công Nguyễn Mại được nhân dân coi trọng gọi ông là “Bao Công nước Việt”. Ông là quan thanh liêm, chính trực, xử kiện rất công bằng khéo léo.
Truyền thuyết còn lưu lại sự tích về trạng nguyên Giáp Hải như một câu truyện thần thánh, từ việc được sinh ra đến việc gặp con gái vua Thủy Tề, kết thành phu thê.
Truyền thuyết kể về ông là một nhà thơ lớn thời trần với nhiều bài thơ còn được lưu lại. Cùng với Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông và Pháp Loa, ông được xem là một Đại thiền sư của Việt Nam và người ta xem ông và hai vị nêu trên ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc hoặc 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ.
Chuyện kể về Nguyễn Quán Nho (1637 - 1708) quê ở làng Văn Hà, huyện Thụy Nguyên, nay là làng Vạn Hà, xã Thiệu Hưng, huyện Thiệu Hóa - Thanh Hóa. Ông mồ côi cha từ nhỏ, nhà lại nghèo, bà mẹ ở vậy nuôi con mặc dù khi ấy tuổi hãy còn khá trẻ.