- Trang chủ >
- Truyền thuyết Việt Nam
Cha Ngài họ Nguyễn người làng Bối Khê, còn mẹ Ngài họ Trần - ở làng Bùi Xá. Ngài có lòng từ tâm, hướng Phật từ nhỏ, đến khi tu hành lấy hiệu là Đức Minh và đặt tên chữ là Bình An.
Trong tâm thức dân gian người Việt, từ xa xưa, Tản Viên là một trong bốn vị Thánh bất tử (Tiên Dung - Chử Đồng Tử, Gióng, Tản Viên). Đây là vị Thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai (lũ lụt) để bảo vệ cuộc sống chung.
Lý Phục Man, một danh tướng truyền thuyết của Lý Nam Đế, người có công thu phục các bộ tộc người Man và giúp vua đánh tan quân xâm lược bờ cõi.
Truyền thuyết kể về một người Việt có thần khí oai hùng, được Tần Thủy Hoàng nể trọng, người đã giúp vua Tần đánh tan giặc Hung Nô. Đó là Lý Ông Trọng hay thánh Chèm.
Đệ tam cung phi Nguyệt Nga, một truyền thuyết lịch sử về người con gái Việt đẹp như Hằng Nga và được vua Tống sủng ái, phong làm phi tần.
Truyền thuyết kể về một nhà chính trị kiệt xuất, nhà quân sự thiên tài, đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp chấn hưng đất nước và giữ vững nền độc lập dân tộc đó là Lý Thường Kiệt
Lê Phụng Hiểu sống vào khoảng đầu thời Lý. Ngài là người làng Băng Sơn, nay là Hương Sơn, Dương Sơn, Hoằng Hoá, Thanh Hoá. Vì nhà ở gần núi Bơng - một hòn núi nhỏ ở giữa cánh đồng - nên dân chúng trong vùng thường gọi Lê Phụng Hiểu thời trẻ là anh Bơng, rồi đến khi hiển đạt là ông Bơng, một cách vừa hồn nhiên vừa dân dã
Hai anh em Trương tướng quân, người anh là Hống, người em là Hát, đều là tướng giỏi của Việt vương Triệu Quang Phục. Khi sinh thời, hai vị đã theo giúp Triệu Việt Vương lập được nhiều chiến công hiển hách.
Danh y Phạm Bình, truyền thuyết về ông là một danh y đầy tài năng và đức độ, nhưng không may mắn bị hãm hại khi còn trẻ.
Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) là vị vua đầu tiên của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, ông trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028.
Sông Nhuệ là một chi lưu của sông Hồng, nằm ở mé hữu ngạn, chảy qua các huyện Từ Liêm, Thanh Trì của Hà Nội (cũng qua cả thị xã Hà Đông) xuống Thường Tín - Thanh Oai, Phú Xuyên - Ứng Hoà của Hà Tây
Trong thời gian lưu lại triều đình nhà Nguyên, Mạc Đĩnh Chi thỉnh thoảng cũng đi thăm viếng các vị quan lại, hoặc họ tự tìm đến công quán để thăm hỏi lại.
Mạc Đĩnh Chi tự là Tiết Phu, là nho sĩ Việt thời Trần, ông không những là trạng nguyên của Đại Việt mà còn được phong làm "Lưỡng quốc Trạng nguyên" khi sang sứ Trung Hoa thời nhà Nguyên.
Con trai thứ tám của Thái tông, vua thứ hai triều Lý, tên gọi Lý Hoảng, hiệu Nhật Quang, là người độ lượng trung tín, phong cách đàng hoàng, làm việc tận tụy, hành động quả cảm.
Động Từ Thức còn gọi là Động Bích Đào vẫn lưu giữ truyền thuyết về nhân duyên giữa Từ Thức với tiên nữ trong chốn tiên cảnh.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với danh tiếng về tài tiên tri và những lời sấm ký lưu truyền theo dòng lịch sử không ai sánh bằng.
Ở xã Bình Quân thuộc huyện Cẩm Giàng - Hải Dương ngày nay, ai đi qua cũng thấy ở giữa cánh đồng có một ngôi tháp cổ nhưng bốn xung quanh lại không ghi bia ký.
Tương truyền vào khoảng niên hiệu Khánh Đức (1650 - 1662) đời vua Lê Thần Tông (hạ), ở vùng ven sông Bưởi (hay còn gọi sông Hoành) thuộc huyện Thạch Thành trấn Thanh Hoa (tức Thanh Hoá), có một ông lão nhà nghèo sống độc thân, chuyên làm nghề đánh cá.
Thành Đại La ngày xưa được xây dựng trên phần đất của làng Long Đỗ. Làng này nằm bên bờ sông nhỏ chảy ra sông Cái.
Tương truyền, xưa kia trong làng có nhà họ Tô, tuy gia tư không giàu có lắm, nhưng mọi người ăn ở với nhau lại thật là hiếu nghĩa, hoà thuận.
Chính khí Long Đỗ là một trong bốn vị thần linh thiêng bảo vệ thành Thăng Long xưa và nay, thần còn được gọi là thần Bạch Mã và được thờ cũng tại đền Bạch Mã ở Hà Nội.