- Trang chủ >
- Truyền thuyết Việt Nam
Đời nhà Trần, tại tỉnh Nghệ An có ông câu rất nghèo. Năm đó ngày mùng một tháng sáu, ông ra vàm rạch bỗng gặp một khúc cây to lớn tấp lên bãi. Ông lên đó mà ngồi, chặt mồi ra từng khúc nhỏ để câu. Dè đâu khi lưỡi dao chạm vào, cây nọ tươm máu ra, lại có phảng phất mùi thơm tho kỳ diệu.
Ngày xưa, núi Bà Đen gọi là núi Một. Trên đó, có tượng Phật bằng đá rất linh thính. Người Việt Nam, Cao Miên, Chàm ... xúm nhau dọn đường để lên cúng Phật. Họ phải đi từng đoàn vì dọc đường cọp beo rất nhiều.
Bùi Cầm Hồ là người làng Đỗ Liêu, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tỉnh được giữ chức Ngự sử trung thừa kiêm Tham chi chính sự dưới triều vua Lê Nhân Tông.
Tục truyền, hạt lúa thời vua Hùng mới dựng nước to như cái thuyền con, khi chín thì tự lăn về nhà. Chỉ vì chị vợ của quan lang lười biếng và nóng nảy đã làm thần lúa giận bỏ đi. Từ đấy, những hạt lúa ngày càng bé đi và mỗi lần lúa chín, người dân lại phải gặt lúa về.
Ngày xưa, vào thời Vĩnh Trị nhà Lê, năm 1675, vua Lê Hi Tôn phải chống nhau với Mạc Kính Vụ, cháu Mạc Đăng Dung, kẻ võ tướng xuất thân thuyền chài đã chiếm đoạt ngôi vua trong một thời.
"Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm"
Đồng Tháp Mười ngoài ruộng lúa phì nhiêu và cá tôm lấp lánh, hoa sen nở bạt ngàn, còn có sự tích về một địa danh mà hông hẳn ai cũng điều biết, đó là: Cao Lãnh.
Ngày xưa, dưới triều Lý Thái Tông (1028-1057) trong bộ tộc Thái ở vùng biên giới thượng du miền Bắc, có Nùng Tôn Phúc, tù trưởng châu Đằng Gio ở giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, nổi lên chiếm các hạt chung quanh, tự xưng là Hoàng Đế Trường Sanh (1039), không chịu thần phục nhà Lý.
Ngày xưa vào đời vua Lê Thánh Tông, ở kinh thành Thăng Long có một tay siêu trộm. Hắn đã định tâm lấy của ai là thế nào cũng có kết quả. Hắn từng làm cho bọn quan lại và bọn trọc phú mất ăn mất ngủ
Ngày xưa, vào cuối thế kỷ XIV (1390), ở làng Chế Cầu, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, có hai vợ chồng người dân quê tên Lương, sinh được một đứa con gái xinh đẹp, đặt tên là Huệ. Khi lớn lên, vì không muốn phải xa cha mẹ nên Huệ nhất định không lấy chồng.
Yết Kiêu, một danh tướng thời Trần, anh hùng chống quân Nguyên, tên thật là Phạm Hữu Thế, con ông Phạm Hữu Hiệu, người thôn Hạ Bì và bà Vũ Thị Duyên, người huyện Thanh Hà.
Vua Hùng Vương thứ 18 lúc cuối đời không có con trai, không muốn nhường ngôi cho cháu là Thục Phán mà lại muốn nhường ngôi cho con rể là Nguyễn Tuấn tức là Tản Viên. Thục Phán làm lạc tướng bộ lạc Tây Vu không phục liền đem quân đến tranh ngôi, xảy ra chiến tranh Hùng - Thục.
Trạng nguyên Nguyễn Hiền khi vừa tròn 12 tuổi (tính theo tuổi ta là 13), Nguyễn Hiền đã thi đậu Trạng Nguyên, trở thành vị Trạng Nguyên đầu tiên và trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam, được vua Trần Thái Tông phong cho bốn chữ “Khai Quốc Trạng Nguyên”
Ngày xưa, vào đời Lý, vua Lý Thái Tôn là một tín đồ nhiệt thành của đạo Phật, theo phái Vô Ngôn Thông.
Thuở bấy giờ, đạo Phật đang độ bành trướng, riêng triều đại này nhà vua truyền xây 95 ngôi chùa mới, trùng tu lại tất cả những tượng Phật và trong các dịp lễ lớn này đều ban tha thuế cho toàn dân.
Ngày xưa, có một ông vua nước Chăm muốn lấy một nàng công chúa nước Đại Việt làm vợ. Nhà vua nghe nói công chúa Huyền Trân nhan sắc tuyệt trần, những phi tần trong cung vua khó bề sánh kịp. Ao ước người đẹp, nhà vua đêm mơ ngày tưởng.
Cách đây lâu đời lắm, ở Lĩnh Nam có một thủ lĩnh tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Vương, sức khoẻ tuyệt trần, lại có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn. Một hôm, Kinh Dương Vương đi chơi hồ Ðộng Ðình, gặp Long Nữ là con gái Long Vương, hai người kết thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được một trai, đặt tên là Sùng Lâm.
Ngày xưa, ở làng Minh Giám, nay là làng Nguyệt Lâm, xã Vũ Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình có Phan Bá Vành nổi tiếng là khỏe mạnh, sức khỏe phi thường, lại có tài ném lao. Lúc mới sinh có nhiều tướng lạ: tay dài quá gối, răng liền một hàng, trên trán có ba đường chỉ ngang. Vì thế lớn lên, người ta quen gọi chàng là Ba Vành.
"Gan quận He" là một giai thoại có thật về Nguyễn Hữu Cầu, một thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài chống lại họ Trịnh. Ông xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi.
Vũ Phạm Hàm là vị tam nguyên Thám hoa cuối cùng của chế độ thi cử nhà Nguyễn. Ông để lại rất nhiều tác phẩm chữ Hán và nhiều tập văn thơ phú viết bằng chữ Nôm.
Cuộc khởi nghĩa chàng Lía bùng lên như một truyền thuyết bất hủ trong dân gian, ghi lại hình ảnh vị anh hùng của dân nghèo hiên ngang, không chịu khuất phục trước áp bức cường quyền.
Tết đoan ngọ hay còn gọi tết diệt sâu bọ, tết Đoan Dương là ngày tết diễn ra ngày 5 tháng 5 âm lịch hang năm. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú.