- Trang chủ >
- Truyen co tich
Ngày xưa, có một phú ông tự cho mình có tính nhẫn nại ít ai bì kịp. Phú ông có một cô con gái nhan sắc rất là xinh đẹp.
Ngày xưa trong một gia đình nọ có ba anh em trai, hai người anh thì lười biếng ích kỷ, tham lam ngược lại người con út vừa siêng năng, vừa thật thà hiếu thảo.
Xưa có Trần Công là người có lòng sốt sắng. Ai có việc gì nhờ vả, ông đều sẵn sàng. Trong đời ông, ông đã từng đi lại nhiều nơi, đến đâu cũng hết lòng giúp đỡ người nguy kẻ khó mà không quản ngại.
Cách đây lâu đời lắm, ở Lĩnh Nam có một thủ lĩnh tên là Lộc Tục, hiệu là Kinh Dương Vương, sức khoẻ tuyệt trần, lại có tài đi lại dưới nước như đi trên cạn. Một hôm, Kinh Dương Vương đi chơi hồ Ðộng Ðình, gặp Long Nữ là con gái Long Vương, hai người kết thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được một trai, đặt tên là Sùng Lâm.
Sói quyết định thắt cổ tự tử, trước đó nó loan báo cho cả rừng biết.
– Chuyện! Anh ấy mà thắt cổ tự tử! Đợi đấy! – Thỏ cười mỉa mai.
Ngày xửa ngày xưa, suốt hàng thế kỷ mọi vật bị bao trùm bởi ánh sáng rực rỡ ban ngày. Con người không biết bóng đêm là gì? Thần Mặt Trời ngạo nghễ cho rằng không có mình soi sáng thì mọi vật không thể sống. Nhưng ở trên cao ông có biết đâu, mọi sinh linh cũng đang kiệt quệ vì mất nước và thiếu sức sống khi không có giấc ngủ ngon.
Ngày xưa, có dòng họ Điền, anh em sống với nhau từ đời nọ tới đời kia rất hòa thuận. Về sau họ này chỉ còn có 3 anh em. Ba người vẫn chung sống với nhau vui vẻ tử tế, cho đến khi người thứ hai lấy vợ. Người vợ tính tình ích kỉ, lại hay sinh sự, lắm lời, nên không khí trong gia đình không còn được như xưa. Rồi một hôm người vợ nhất quyết đòi chia gia tài của ba anh em, và bắt ép chồng đi ở riêng.
Sự tích thờ thần hổ còn lưu truyền nhiều ở vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh như sau: vào thời vua An Dương Vương, người Việt còn đóng khố, cởi trần, định cư ở vùng đồng bằng và trung du, làm nghề nông và săn bắn.
Ngày xửa ngày xưa, có một cặp vợ chồng nhà nghèo khổ quanh năm bảo ban chăm chỉ làm lụng mà vẫn không đủ ăn. Vì thế, họ thường xuyên phải đi xin thóc gạo của những người ở cùng trong bản. Nhưng xin mãi thì mọi người cũng chán, chẳng cho nữa. Hỏi vay thì mọi người sợ hai vợ chồng sẽ chẳng có trả nên cũng không cho vay. Chỉ có mỗi một bà cụ độc thân sống ở cuối bản là bảo với hai vợ chồng:
Ngày ấy có dòng họ Liêu, không hiểu do nguyên cớ nào mà người trong họ thường bị nạn chết non. Bọn lính tráng của Diêm Vương luôn luôn để ý rình mò dòng họ này, hễ thấy người nào chừng quá ba mươi tuổi là bắt đi ngay. Người nào may mắn có sót lại thì cũng chỉ đến bốn mươi là hết hạn.
Ngày xưa có một anh chàng trẻ tuổi tên là Cuội. Từ thuở nhỏ, Cuội mồ côi cả cha lẫn mẹ phải đi ở với chú thím. Hắn ta là tay láu lỉnh, đặc biệt về môn lừa người thì rất thành thạo. Một lão trọc phú ở trong miền nghe tiếng đồn về Cuội tỏ vẻ không tin. Một hôm, hắn cho người gọi Cuội đến và bảo:
Ngày xưa có một học trò, ngày nào đến nhà thầy đồ để học, cũng đi qua một nơi có con chó bằng đá. Bao nhiêu học trò khác đi qua đó thì không sao, chỉ có người học trò này đi qua, thì con chó như nhảy lên mừng rỡ.
Chuyện xảy ra đã từ ngày xửa ngày xưa. Vào một buổi trưa mùa hè, trời nắng chang chang, đàn ve rừng cất tiếng kêu inh ỏi. Có một con hoẵng đang kiếm ăn ở bên cạnh nương vừng, nghe thấy tiếng ve đột ngột cất lên thì giật thót mình.
Khi xưa ở Thanh Hóa, có một người phú hộ tên là Nguyễn Đình Phương. Nhà ông có vườn cau ao cá, lại có chừng dăm ba chục mẫu ruộng tốt, hằng năm thu hoạch chất đầy kho lẫm.
Ngày xưa, có một người con trai tên là Hiếu, cha làm nghề đốn củi bị cọp tha mất, còn một mẹ già với mấy em dại, Hiếu phải ngày ngày đi vào rừng, làm lụng khó nhọc để nuôi mẹ và các em.
Trong một khu rừng nọ, có một con cọp dữ và một con heo rừng hung hãn. Cọp và heo, con thì cậy có móng vuốt sắc, con thì cậy có bộ nanh dài, bắt nạt tất cả mọi loài. Các con vật đều không thể nào sống yên lành với hai con thú hung ác này được.
Ngày xưa, có một người họ Lý khỏe mạnh lạ thường ở làng Chèm. Đặc biệt người này có thân thể quá khổ, đo được hai trượng sáu thước bề cao. Vì thế đi đâu ai cũng kinh sợ người ta gọi là Ông Trọng.
Xưa kia, có cặp vợ chồng nhà nọ sinh ra hẳn những mười đứa con. Cảnh con đông, sức hai vợ chồng thì có hạn, vì thế cho nên gia đình họ quanh năm suốt tháng bị thiếu đói, bữa thì nõn chuối rừng rau dại, bữa thì canh củ mài củ nâu, bữa thì măng rừng rêu suối,... Nói chung là cả nhà họ chưa từng bao giờ kiếm được đủ một bữa ăn no.
Ngày xưa, từ rất lâu rồi, có một chàng trai nghèo sống bên bờ biển. Ngày đó biển êm đềm, trong xanh và phẳng lặng, nước biển dịu ngọt không có những con sóng xô bờ. Chàng trai sống bằng nghề đánh cá, chàng làm việc rất chăm chỉ từ sáng sớm tới đêm khuya, những giọt mồ hôi của chàng tuôn rơi xuống biển khơi hòa cùng nhịp kéo lưới.
Ngày xưa, ở một vùng đất nọ nơi của những con sông và dòng thác gặp nhau có một buôn làng nhỏ sinh sống. Họ sống yên bình bên những nương ngô nương sắn xanh mướt núi rừng. Miền đất của những chàng trai thạo nghề săn bắn, những cô gái khéo tay dệt vải, mọi người sống gắn bó với nhau.
Ngày xưa, có một cậu bé mồ côi tên là Tích Chu, cậu sống với bà.
Ngày xưa có hai vợ chồng quê nghèo đói nhưng ăn ở hiền lành và tử tế với mọi người. Một hôm, trong lúc cầy cuốc ở ngoài đồng, người chồng gặp được chum vàng. Anh lẳng lặng vùi hũ vàng lại rồi về khoe với vợ:
Ngày xưa có hai mẹ con nọ sống vơi nhau, người mẹ có tính hay ăn thịt gà, người con thì hết lòng chiều mẹ. Phải khi trở trời, bà mẹ mệt nhọc trong mình, không muốn ăn gì, chỉ muốn ăn thịt gà. Chẳng may bấy giờ láng giềng hàng xóm không ai có gà mà chợ thì xa, trời thì mưa gió, không làm thế nào kiếm cho ra gà.
Ngày xưa có một anh thầy đồ họ Lê, nhà nghèo khó mà quê anh cũng nghèo khó, phải bỏ đi các nơi làm nghề gõ đầu trẻ. Một phú ông một làng nọ hay tin đón về "ngồi" ở nhà để cho con khỏi phải đi học xa. Phú ông có một cô con gái tuổi đã cập kê.
Ngày xưa, có Thiên và Địa là hai anh chàng cày thuê cuốc mướn cùng ở một làng. Họ giống nhau ở chỗ anh nào anh ấy đều nghèo rớt mùng tơi và đều mồ côi cha mẹ. Nhưng Thiên rất sáng dạ, bảo gì hiểu nấy. Một hôm Địa bảo hắn:
Các bé có biết vì sao lại có cây ngô như ngày nay không? Nếu các bé chưa biết thì xin mời bé cùng đọc câu chuyện cổ tích "Sự tích cây ngô" để biết được nguồn gốc hình thành loài cây này nhé.
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua.
Ngày xưa, chó và mèo vốn chơi thân với nhau. Tính chó thời luộm thuộm, bạ đâu nằm ngủ đấy. Còn tính mèo thì ưa sạch sẽ, lúc nào cũng nằm trên chiếu.
Chuyện kể rằng, xưa ở một buôn làng nọ, có chàng trai nghèo yêu cô sơn nữ xinh đẹp. Họ chuẩn bị cưới thì trời đổ mưa, cơn lũ lớn cuốn phăng ngôi nhà và lễ vật của chàng trai. Dân làng trồng cây nêu để chàng lên trời hỏi sự tình.
Ngày xửa ngày xưa có một người tên là Vạn Lịch làm nghề lái buôn ở vùng nọ. Việc buôn bán của hắn ta rất thuận lợi, hàng năm thu về được không biết bao nhiêu là vàng bạc, của cải. Số tài sản mà hắn có được xếp vào hạng nhất nhì cả vùng
Ngày xưa có một anh chàng nghèo khó, sống một thân một mình. Tuy làm việc tất lực nhưng đói rách vẫn hoàn đói rách. Những hạt thóc đẹp do bàn tay chàng vun bón thì cứ thi nhau chạy về nhà lão trọc phú.
Ðã lâu rồi, ở dựa mé rừng thưa có đôi vợ chồng người tiều phu ăn ở với nhau hai mươi năm rồi mà không có đứa con để vui cửa vui nhà. Một hôm vợ chồng bàn với nhau nên đến ngôi chùa ở gần triền núi ăn chay niệm Phật để cầu con.
Ngày xưa có một người thợ săn trẻ tuổi. Như lệ thường, một hôm anh vào rừng sâu săn thú. Mải đuổi theo một con hươu, không ngờ anh lạc vào một nơi chân mình chưa bước tới bao giờ.
Ngày xưa, xưa lắm rồi, cây cỏ chưa có tên chi cả. Một hôm, ông Trời tập hợp tất cả các loài lại, ban cho mỗi loài một cái tên.
Có hai vợ chồng một ông già nọ ngày đêm buồn phiền vì không con. Một buổi lên nương, ông bà bỗng thấy một đứa bé ốm yếu, khắp người chi chít ghẻ lở, nằm khóc oa oa bên đường. Bà già nói với chồng:
Các già làng thường chỉ tay ra con suối trước nhà chảy từ rừng sâu đổ về thung lũng uốn lượn quanh bản trông giống như một con rắn lớn, để bắt đầu câu chuyện về con nước hiền, con nước dữ. Chỉ nghe một lần là người ta nhớ mãi không quên.
Ngày xửa ngày xưa tại một vùng nào đó có một người đàn ông đánh đàn rất hay. Tiếng đàn của người đàn ông hay đến nỗi ai nghe thấy cũng đều phải khen ngợi. Người đàn ông có một cây đàn hình dạng năm cánh và khi ông gãy đầu có đủ các cung bậc của cảm xúc như vui, buồn, giận, hờn
Ngày xưa... xưa.. xưa, có một tên ăn cướp, cướp được rất nhiều của, cất được rất nhiều nhà, mà vẫn chưa thỏa lòng tham. Hắn không chỉ muốn giàu, hắn còn muốn làm vua. Quạ Tinh có lần mách với hắn: "Muốn làm vua không khó, chỉ cần có một con mắt Rồng gắn vào mắt mình là được..." Thế là hắn ta liền bảo Quạ Tinh:
Tương truyền vào năm 1718, ở phía đông nam vùng Ngọc Ðồ Sơn có đôi vợ chồng họ Ðào, đã hai mươi năm không có con. Hai vợ chồng tu thân, tích đức, cầu xin trời phật cho một mụn con. Trời phật động lòng, chứng giám, rồi báo mộng cho người vợ được mang thai.
Ngày xưa, xưa lắm có một người hay chữ nhưng lại thích lên rừng hái lá thuốc, nhất là tìm kiếm trầm hương để chữa bệnh cứu người. Trầm hương là một thứ nhựa do cây gió tiết ra như thể tự chữa những chỗ cây bị chém, bị gẫy.
Chuột từng là giống vật linh thiêng được giao cho nhiệm vụ giữ chìa khóa canh giữ kho lúa ở trên Trời. Nhưng chuột là giống không đáng tin, chúng lợi dụng lòng tin của trời, lợi dụng chìa khóa, tự do đến mở kho rủ nhau vào ăn rả rích hết bao nhiêu là lúa.
Ngày xưa, có một nhà chỉ có hai mẹ con. Người mẹ già yếu, không đi nương rẫy làm được nữa. Cô gái rất thương mẹ, suốt ngày chăm chỉ làm lụng nuôi mẹ già.
Dưới thời nhà Lý, không rõ thời nhà vua nào, lần đó, nhân một hôm đi du ngoạn về miền núi xứ Đoài, tự nhiên thấy ở sườn núi nứt ra một khe rộng, rồi từ trong đi ra hai người to lớn lạ thường, mỗi người vác trên vai một phiến đá tảng như cái bồ, coi bộ không có tý gì là mệt nhọc.
Ngày xửa ngày xưa, vào đời vua Hùng Vương, có nàng công chúa tên là Kiệu rất yêu thích việc trồng trọt, cày cấy. Không như những công chúa khác, công chúa Kiệu sống cùng với những người dân chất phác chia sẻ cuộc sống thường ngày với họ.
Trâu và bò ngày xưa cùng sinh ra ở một vùng nông thôn hẻo lánh, chúng kết nghĩa anh em với nhau. Khi đó nhỏ cả hai đều có một bộ lông trắng rất đẹp và mịn màng.
Ngày xưa, có một anh học trò tầm thường tên là Hồ Sinh. Gia tư của hắn cũng không lấy gì làm thiếu thốn, nhưng ngày đêm, hắn chỉ những mong muốn một chút danh phận.
Ngày xưa có chàng học trò nghèo không may mồ côi cha mẹ sớm, gia cảnh khó khăn nhưng chàng chịu khó đèn sách nên sớm nổi tiếng là người đức độ và văn hay chữ tốt. Biết ở làng bên có người con gái xinh xắn nết na, chàng nhờ người mai mối xin cưới nàng làm vợ.
Ngày xưa, không rõ thời nào, có một anh chàng nghèo sống một thân một mình. Anh thường ăn ở nhân đức với mọi người, lòng nhân đức của anh còn ban phát đến cả giống vật. Bởi thế người ta quen gọi anh là Quân tử.
Ngày xưa có anh học trò nghèo. Ban ngày anh phải đi làm mướn để có tiền đi học. Anh sống cực khổ tới năm 30 tuổi mà vẫn nghèo xác nghèo xơ.
Xưa có một gia đình rất đông con, đông đến nỗi bố mẹ không nhớ hết được tên từng đứa. Người chồng tên Đang, người vợ tên Phang. Tuy đông con như thế, nhưng hai vợ chồng nhờ phát được nhiều nương và vỡ được nhiều ruộng, nên đời sống không đến nỗi túng thiếu.
Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trẻ tuổi làm nghề mò tôm bắt cá tại vùng sông Bối. Tuy quanh năm chỉ che thân một mảnh khố rách, chui rúc trong một túp lều ven sông, nhưng anh vẫn vui vẻ làm ăn, miệng luôn luôn ca hát.
Ngày xưa ở vùng đất nọ có gia đình nhà nghèo cảnh mẹ góa, con côi. Hai mẹ con ngày ngày cày thuê cuốc mướn cho tên địa chủ giàu có trong vùng, mà cảnh đói cơm thiếu áo vẫn xảy ra ngày một ngày hai. Đứa con gái ngày một lớn càng xinh đẹp nết na, bà mẹ ngược lại ngày một già nua, đau bệnh triền miên. Năm ấy, trời hạn nặng, cây cối héo úa, lúa ngoài đồng cháy khô.
Ngày xưa có bốn chàng trai không rõ từ đâu tới, chỉ biết là họ đã đi lang thang từ nơi này tới nơi khác. Hôm ấy, trên đường đi gặp một xá-la ở bìa rừng gần làng, bốn chàng trai rủ nhau vào đó nghỉ ngơi. Có một ông già đi qua xá-la. Bốn chàng trai gọi:
Ngày xửa ngày xưa khi những chú gà xuất hiện những chú gà trống nào cũng có một cái mào đỏ chót rất đẹp. Những chiếc mào mang màu đỏ rực rỡ như ánh nắng mặt trời. Vào mỗi buổi sáng gà Mơ rất thích soi mình trong những vũng nước để nhìn ngắm chiếc mào đẹp như một chùm hoa trên đỉnh đầu.
Ngày xửa ngày xưa ở vương quốc nọ có một thằng ngốc tên Stupid. Thằng ngốc may mắn được nhà vua giao cho chăm sóc vườn hoa hồng của hoàng cung. Nhà vua có một cô công chúa rất xinh tên Rose. Công chúa rất thích hoa hồng nên yêu cầu thằng ngốc mỗi ngày hãy mang cho mình một bó hoa hồng thật đẹp. Tuy nhiên thằng ngốc không biết bó hoa thế nào cả. Nó bèn xin với công chúa:
Thủa xưa, trời đất thế gian mới xuất hiện, cỏ cây hoa lá mới đang bắt đầu hình thành. Khi mà trái đất vẫn đang ở thời sơ khai nhất. Ở vùng nọ có một ông lão làm vườn, hàng ngày ông chỉ làm vườn đó là công việc mà ông rất yêu thích nên ông làm rất chăm chỉ. Ngày nào cũng vậy từ sáng cho đến tận tối muộn ông vẫn bên những luống hoa chăm sóc cho những cây hoa.
Niềm vui duy nhất trong đời của bà thợ cày Mađara là cô con gái Rôta. Rôta quả là một cô gái hiếm thấy - nước da rám nắng, hay lam hay làm, tính tình xởi lởi. Mới sáng ra nàng đã gặt được gần nửa cánh đồng lúa, chiều đến, trên đường trở về, nàng luôn miệng ca hát.
Ngày nào cũng phải ăn một thứ cỏ ba lá và gặm nhấm mãi vỏ cây hồ đào, Thỏ Côxôi chán ngấy lên rồi. Nó bèn mò vào vườn bắp cải mới trồng của một bác nông dân. Nhiều bắp cải non đã bị thỏ xơi gọn. Bỗng bác nông dân xuất hiện. Bác khoát tay nói:
Những giọt nước mắt nào có giúp được gì! Giắc sẽ phải lên đường chinh chiến ở một xứ xa lạ, đành bỏ lại Lilia, người vợ chưa cưới của mình trên đất Pháp. Lúc chia tay, Giắc rút trái tim ra khỏi lồng ngực mình, trao cho Lilia và nói:
Ngày xưa, có hai vợ chồng sống với nhau trong một làng miền núi. Họ có với nhau đến mười người con trai thông minh, nhanh nhẹn. Cuộc sống tại đây bình yên và vui vẻ nhưng rồi vào một ngày nọ ngôi làng của mẹ bị giặc tràn đến xâm chiếm.
Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai thổi sáo rất hay. Hay đến mức, một con rắn lục mê tiếng sáo của chàng, đã quyết tâm tu luyện cho thành người để giành chàng làm chồng, mặc dù chàng đã có vợ.
Ngày xưa, xưa lắm, ở một vùng đất đồi kia, có một ông thầy dạy võ nổi tiếng về tài đánh kiếm. Vợ ông chết sớm, ông thương vợ, không lấy ai nữa nên ông không có con. Ông đi xin năm người con trai mồ côi ở trong vùng về làm con nuôi. Ngoài những giờ luyện võ, ông lại cho năm người đi học chữ, vì ông muốn năm người cùng giỏi võ, giỏi văn.
Xưa kia ở Trung Quốc, có một lão địa chủ cực kỳ gian tham tại một làng quê nọ. Của cải của hắn nhiều như nước, nhưng lòng tham vô đáy luôn luôn xui khiến hắn tìm mọi cách làm giàu thật ráo riết.
Bạn đã có dịp được nghe hoa trò chuyện chưa? Còn tôi, thú thật là vào một sớm đầu xuân tôi đã tình cờ được nghe hoa Tuyết trò chuyện với hoa Tuy Líp của người Udơbếch rồi. Đúng hơn là hoa Tuy Líp nói, còn hoa Tuyết thì chỉ lắng tai nghe, thi thoảng mới ngắt lời bạn bằng một vài câu hỏi.
Ở một miền xa xôi, khí hậu ấm áp và đất đai trù phú có một bộ lạc tên là Aruaki may mắn hơn các bộ lạc khác vì họ sai khiến được loài chim Oócchít chuyên đẻ những quả trứng bằng vàng. Khi một con chim đẻ trứng vào tổ trong hốc cây thì thủ lĩnh Nato dùng tay chuyển quả trứng đó sang một cái cây khác, và sự kiện đó được coi như một ngày hội lớn.
Ngày xưa, có một khu rừng đen, rất nhiều thú dữ, rắn độc, thường ra bắt người ăn thịt. Người qua lại đều phải đi vòng quanh rất xa. Các thợ đi săn xa gần đều không ai dám đến săn bắn ở rừng đen, vì nửa năm trước đây đã có hai người đi săn trẻ tuổi bị hổ báo ăn thịt. Việc đó làm cho mọi người đi săn lo lắng và hổ thẹn, nhưng khong tìm được cách nào tốt để trừ hại tận gốc.
Xưa kia, tỉnh An Huy - trung Quốc có một thôn ở cạnh một hòn núi nhỏ, dân cư ở đây chừng trăm nóc nhà, nhà nhà sống về nghề nông, đốn củi; họ ăn no mặc ấm, cuộc sống kể ra cũng thảnh thơi.
Xưa kia, chuyện đi ở đợ do hoàn cảnh nhà nghèo là chuyện bình thường, các gia đình này thưởng gửi con em mình đi ở đợ cho một gia đình nhà giầu nào đó, truyện cổ tích này cũng về một em bé phải đi đợ chăn trâu cho nhà giàu.
Ngày xưa có hai anh em, một người thì nghèo, một người thì giàu. Người em nghèo đến cả cái bát ăn cơm, cái vá múc canh, cái chén uống nước cũng chẳng có. Một lần, người anh giàu có đột nhiên đến nhà người em nghèo khổ, đưa cho em một con bò sữa và nói:
Ngày xưa, một nguời thợ rèn nghèo khó, làm lụng quanh năm cũng không có nổi một túp lều để ở. Vợ con anh thường xuyên đói rét.
Từ thuở xa xa, tất cả các loài hoa đều có màu trắng. Nhưng một ngày kia có một hoạ sỹ đã đến khu vườn mang theo một hộp to đựng các loại mực màu và một nắm bút lông. Chàng nói với các loài hoa và các khóm hoa:
Lần đầu tiên trong đời có người nói với nó như vậy, mà lại là một công chúa nữa chứ. Thằng ngốc vui lắm, nó cười ngây ngô và lại say sưa nói với công chúa về những bông hoa... Những ngày sau đó ngày nào công chúa cũng đến vườn hoa của thằng ngốc.
Hôm sau Cát Linh đem mẹ đến gửi ở nhà một người đi săn già rồi từ biệt mọi người, một mình nhắm thẳng hướng ra đi. Cát Linh đi suốt ba ngày đêm, không biết đã trải qua bao gian nan nguy hiểm, cuối cùng đã tới bên hồ.
Quốc vương cho gọi Cát Linh tới. Vừa thoạt nghe nói Cát Linh là một người đi săn nghèo khó ở nơi xa, Quốc vương xa xầm mặt xuống nói:
- Không phải. Chúng ta gặp rắc rối rồi con ơi ! Ông cụ đưa cho con mười quả trứng gà chín, con cần phải đem trứng cho gà mẹ ấp ra gà con, yêu cầu sau một đêm gà phải nở, lại phải nuôi lớn rồi giết ba con quay lên làm bữa sáng cho ông cụ.
Ngày xưa, vương quốc nọ có hai vợ chồng bác nông dân hiếm muộn sống dư dật trong cảnh lúa đầy bồ, gà vịt đầy sân. Nhưng họ vẫn buồn, vì không có con cái.
Khi gió lướt trên đồng cỏ, cỏ rạp xuống như sóng gợn; khi gió lướt trên đồng lúa, lúa nhấp nhô như biển cả. Hãy nghe gió kể chuyện.
Ngày xưa có một trang công tử hào hoa phong nhã, đồ đạc vỏn vẹn có một chiếc xỏ giày và một cái lược, nhưng lại có một chiếc cổ cồn đẹp nhất trần đời. Câu chuyện của chúng ta đây chính là chuyện về cái cổ cồn ấy.
Ngày xưa có một ông hoàng tử có nhiều sách quý nhất trần gian. Tất cả các sự kiện trên đời đều được ghi vào đó bằng lời văn và tranh ảnh. Lịch sử các dân tộc được kể lại rất chi tiết, nhưng không có cuốn sách nào nói đến Thiên đường. Chính Thiên đường lại là nơi mà Hoàng tử luôn mơ tưởng đến.
Ngày mồng một đầu tháng và ngày trăng tròn các cụ thường lên chùa lễ Phật (Đức Phật Thích ca sinh ra nhằm ngày trăng tròn).
Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nghèo không con. Hai vợ chồng khấn vái hết đền này đến chùa khác, mãi sau mới sinh được một mụn con trai. Thằng bé lớn lên như thổi.
Ở một nơi thôn dã kia, gần ngay đường cái có một ngôi nhà bé nhỏ xinh xắn, nếu các bạn có đi qua, chắc chắn cũng phải để ý đến ngay.
Ngày xưa về đời nhà Lý có một ông vua bị bệnh đau mắt. Mấy ông thầy thuốc chuyên môn chữa mắt ở trong kinh thành cũng như ngoài nội thành đều được vời vào cung chạy chữa, trong số đó cũng có những lương y nổi tiếng, nhưng tất cả mọi cố gắng đều vô hiệu.
Ngày xửa, ngày xưa có một người đàn bà Catu sinh được mười cô con gái, cô nào cũng xinh đẹp. Một hôm, người mẹ vào rừng sâu chặt củi, tự nhiên mất cái rìu.
Ngày xưa có một người trước kia biết rất nhiều truyện cổ tích, nhưng về sau ông ta bảo với mọi người rằng ông đã quên hết cả rồi, vì Truyện, xưa kia hay đến thăm ông, nay chẳng thấy đến gõ cửa nhà ông nữa.
Hòn trống mái có 3 tảng đá xếp trồng lên nhau, một hòn có đầu nhọn nằm chồng lên trên trông giống hình dáng con gà trống, hòn đối diện nhỏ hơn, có dáng tựa con gà mái. Các khối đá có hình dáng đẹp thơ mộng được gắn với truyền thuyết về một mối tình chung thủy, đã cùng nhau chết trong một trân đại hồng thuỷ và đặt tên là hòn Trống Mái.
Cậu Giăng tội nghiệp rất buồn, vì cha cậu đang ốm thập tử nhất sinh. Chỉ có hai cha con trong túp lều nhỏ. Đã khuya lắm rồi, ngọn đèn trên bàn vừa lụi.
Ngày xưa, có một đứa trẻ thông minh, tên là Mã Lương. Em rất thích vẽ, nhưng nghèo quá, chẳng mua nổi cây bút vẽ. Em côi cút, một mình kiếm củi, sống qua ngày.
Ngày xưa có hai anh em mồ côi đều chết vợ. Người em phát rẫy cạnh bên mộ vợ và thường bị lợn rừng đến phá.
Ngày xưa, có một ông cụ già sống một thân một mình trong một túp lều con trên bãi biển vắng. Những người dân gần đó không biết ông cụ đến đấy làm gì và đến từ lúc nào.
Ngày xưa có hai vợ chồng bác nông sinh được hai người con trai. Người anh thì tham lam, lười biếng còn người em thì thật thà, tốt bụng, chăm chỉ chịu thương chịu khó. Khi cha mẹ còn sống người anh chỉ biết sống dựa dẫm vào cha mẹ, khi cha mẹ qua đời anh ta lại sống dựa dẫm vào người em.
Ngày xưa có hai vợ chồng nhà kia cuộc sống rất nghèo, quanh năm suốt tháng đầu tắt mặt tối, ăn bữa sớm không biết có bữa chiều. Năm ấy, Tết đến mà trong nhà không có lấy một bát gạo. Mãi về sau người chồng chạy hết các cửa nhà giàu, nói sùi bọt mép mới vay được ba công non.
Ngày xửa ngày xưa, cánh của loài chim cánh cụt dài lắm, nó bay xa như chim én và mạnh mẽ như đại bàng. Nhưng rồi trong một lần dạo chơi cảnh sông hồ, cánh cụt quen và kết bạn với loài ngan (vịt xiêm)
Ngày xưa ở làng Đa Hòa có một ông thầy phù thủy cao tay, tên là Dọng. Không những ông có nhiều phép lạ mà còn có lòng thương người. Từ lâu, ông được bầu làm hương trưởng, và được dân trong vùng kính phục.
Ngày đó, Hổ bị thỏ chơi một mẻ mất mặt, thề từ nay không đội trời chung với thỏ. Một hôm, hổ đi chơi gặp thỏ đang trèo cây ăn mật ong. Hổ đứng đón dưới gốc, trừng mắt bảo thỏ:
Ngày xưa, khi tạo ra người Mẹ đầu tiên trên thế gian, ông Trời đã làm việc miệt mài suốt sáu ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy một vị thần bèn hỏi:
Ngày xưa, có một người đàn ông hai vợ, người vợ cả chết sớm để lại một đứa con trai còn bé tên là Văn Linh. Người vợ lẽ cũng sinh được một đứa con trai khác tên là Văn Lang.
Làm phúc cho kẻ nghèo khó bao giờ cũng được thưởng công đời này hoạc đời sau