- Trang chủ >
- Diêm vương
Ngày ấy có dòng họ Liêu, không hiểu do nguyên cớ nào mà người trong họ thường bị nạn chết non. Bọn lính tráng của Diêm Vương luôn luôn để ý rình mò dòng họ này, hễ thấy người nào chừng quá ba mươi tuổi là bắt đi ngay. Người nào may mắn có sót lại thì cũng chỉ đến bốn mươi là hết hạn.
Đối với người dân Inca thời xưa, cõi âm có hai phần - cõi tái sinh và cõi Chết. Cõi Tái sinh được cai quản bởi nữ thần đất và mùa màng Mama Pacha, còn cõi chết, cõi âm gọi là Uca Pacha (hay còn gọi Ukhu Pacha, Urin Pacha) được thống trị bởi bầy quỷ dữ gọi là các Supay.
Song song với việc thờ Tứ vị Thánh Mẫu tín ngưỡng tam tứ phủ gắn với việc thờ Đức Vua cha; gồm Vua cha ngọc hoàng (vua Trời); Vua cha Bát hải (vua nước); Vua cha Diêm vương (Vua đất); Vua cha Nhạc phủ (Vua thượng ngàn).
Từ những ghi chép trong các tư liệu lịch sử có thể thấy được rằng, Diêm La Vương – chức quan nơi địa phủ này có thể không phải là “chế độ cả đời”, mà là do những người ngay thẳng có tài có đức đảm nhiệm luân phiên vậy!
Thần Đất đã có lần bị một người ở trần gian đánh cho. Số là có một anh chàng nọ suốt năm làm ăn đầu tắt mặt tối mà cực khổ vẫn hoàn cực khổ. Anh ta rất bất bình khi thấy xung quanh mình mọi người đều giàu có sung sướng. Anh ta bèn quyết chí đi tìm ông Trời để hỏi cho ra lẽ.
Ngày xưa bên Trung Quốc có một vị quan tên là Hồ Lưu nổi tiếng là rất hung ác. Hắn sóng đến năm 62 tuổi thì chết. Xuống đến địa phủ, Diêm chúa lật sổ ra thấy tội trạng của ông ta còn quá nặng nên bắt buộc ông ta đầu thai làm con ngựa.
Yeomra là phiên bản Diêm Vương của dân xứ Cao Ly, đứng đầu Thập Điện Diêm Vương cai quản 10 điện miền địa phủ.
Thuở xưa, có anh nọ làm nghề làm nhang và bán nhang. Nhang làm ra rất thơm, rất tốt nên Phật trời chú ý tới tài năng của anh ta.
Địa ngục là nơi Diêm Vương cai trị và làm việc. Đây là nơi đến của các linh hồn sau khi chết và được Diêm Vương phán xử một cách công bằng về những điều tội lỗi hoặc việc thiện của con người khi còn sống.
Tỉnh Nam Định ngày xưa có vợ chồng ông Phú nọ tên là Hải. Ông bà rất hiếm con, chỉ sanh được một gái diện mạo xinh đẹp.
Yama là vị thần cai quản địa ngục (Diêm vương) và cũng là vị thần đại diện cho công lý, người bảo hộ của phương Nam. Những phụ tá luôn đi cùng thần Yama bao gồm Kala (Thời gian), Jara (Tuổi già), Vyadhi (Bệnh tật), Krodha (Tức giận) và Asuya (Ghen tuông) - có lẽ theo quan niệm của đạo Hindu thì đây là những yếu tố khiến con người ta đi đến cái chết nhanh nhất.
Tại đất Hiệp Hữu có người họ Lê đã đỗ tiến sĩ, sống một đời vinh hiển ơn vua lộc nước. Tuy sống trong cảnh giàu sang nhưng ông tiến sĩ này thường vương vấn nỗi buồn riêng.
Ngày xửa ngày xưa, sống một làng nọ có một người đàn bà vô cùng kiêu căng, chua ngoa. Chỉ cần bà ta giận người nào đó, hoặc là gặp phải những việc trái với ý của mình thì bà ta lập tức giở thói nói khóe, rồi chửi bới không hề tiếc lời, còn cố gào cho đến tận tam đại nhà người ta mới vừa lòng được.
Diêm Vương tức là thần được Ngọc Hoàng cho cai quản ở cõi âm. Cõi âm là thế giới ở phía dưới tầng đất của loài người. Ở chỗ đó phần nhiều chỉ có ma quỉ. Những người ở cõi trần chết đi tất nhiên phải làm dân của Diêm vương trước khi được đầu thai. Có điều đặc biệt là cõi trời ở dưới đó ngược lại với trần thế, nghe dân sự ở dưới đó cũng đầu đội trời chân đạp đất nhưng chân họ với chân ta hướng vào nhau.
Trong thần thoại Celtic, chúng ta đã biết đến vị nữ thần Morrigan thu lượm những linh hồn của các chiến binh,có ông đánh xe già Ankou chở linh hồn xuống địa phủ.
Vào đời nhà Lê, tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa có người nho sĩ tên Lê Hiếu Chân rất ham mộ đạo Phật, sống thanh bạch như kẻ tu hành, thường giúp đỡ người nghèo khó, bắt cầu, giẫy cỏ, dạy trẻ học không lấy tiền.
Các vị thần chết trong thần thoại Triều Tiên gọi chung là các Jeoseung Chasa. Ba thần chết được nhắc đến nhiều nhất là: Gangrim Doryeong, Haewonmak và Yi Deokchun. T
Địa ngục trong thần thoại Hindu được gọi là Naraka. Vị thần cai quản địa ngục là diêm vương Yama. Các vị thần phụ tá cho Yama được gọi chung là Yamadutas, họ có trách nhiệm dẫn các linh hồn từ trần thế đến yết kiến Yama để chịu sự phán xét.