Bấy giờ ở nước Kiều Tát La có ông vua Thắng Quang tìm đến chỗ Phật, đầu mặt lễ dưới chân Phật, chắp tay hướng lên Phật mà bạch rằng:
Ngày xưa có hai mẹ con nhà nọ nghèo rớt mồng tơi, anh chàng lang thang đi kiếm việc làm nhưng chả có ai cho thuê cả. Mãi sau, có một chủ thuyền buôn thấy anh khoẻ mạnh, lại biết bơi lội mới thuê anh về làm thuỷ thủ, hắn hứa cho anh cơm một ngày ba bữa và một năm bốn mươi quan tiền trả trước. Anh chàng tưởng không có nỗi mừng nào hơn thế nữa, vội cầm ba mươi quan về cho mẹ tiêu, còn mười quan thì mang theo định để dành may mặc.
Thuở xưa tại vùng hải đảo Phù Tang là một nơi cảnh sắc vô cùng thơ mộng. Bên cạnh những hòn đảo đá vàng, đất đỏ, có những cù lao nhỏ xanh um những rừng thông. Nhiều xóm làng làm nghề chài lưới sống hiền hoà, êm đềm bên cạnh bờ biển ngàn nơi nhấp nhô sóng bạc.
Vào một buổi sáng đẹp trời chàng ngư phủ U-ra-si-ma Ta-rô dong thuyền ra khơi. Thuyền chàng là một chiếc thuyền bằng gỗ, dẹp và không có bánh lái, cũng chẳng có buồm. Ta-rô là một thanh niên vạm vỡ, khôi ngô và tính tình hiền hoà,đôn hậu. Sáng hôm đó, Ta-rô câu mãi chưa được con cá nào, cuối cùng chàng mới thấy có vật gì nằng nặng dưới cần câu. Chàng mừng rỡ kéo lên, thì ra đó là một con rùa nhỏ.
Tài Xì Phoòng từ ngày còn bé đã mồ côi cha, mẹ chàng buộc bụng ở vậy nuôi con. Đếm từng ngày, từng tháng bà mong đứa con chóng lớn. Khi Tài Xì Phoòng 13 tuổi thì quê hương có loạn, hai mẹ con bị lưu lạc mỗi người một ngả.
Bát bộ chúng hay "Thiên long bát bộ chúng", là tám loài hữu tình trong thần thoại Phật giáo. Là những vị thần có gốc từ hindu giáo. Trước kia họ hung ác, sau được Phật chuyển hoá thành những thần vật hộ trì phật pháp.
Theo phong tục của dân tộc Choang, khi có người chết thì gia đình mời thầy phù thuỷ đến cùng ra sông, đánh thanh la niệm chú, rồi lấy một ít nước mang về làm nước phép
Quan Thánh Đế Quân chính là Đại tướng quân Quan Vũ của nước Thục Hán thời đại Tam Quốc. Tên tự là Vân Trường, có bộ râu dài rất đẹp, vũ dũng tuyệt luân.
Ngày xưa, ở một làng chài có hai cha con nhà kia. Năm ấy, dù đã giáp tết nhưng nhà vẫn không có gì ăn. Anh con trai phải vào rừng đốn củi mang xuống phố bán nhưng vì củi tươi chưa khô nên không ai mua. Anh đành phải quay về nhà.
Có anh góa vợ, đi làm mướn để sanh nhai. Hôm nọ được ba mươi quan tiền, anh bèn nghĩ ra một kế: đi mua mồi và lưỡi câu để câu cá.
Bộ hạ thần Nước thường có nhiều sự giao thiệp với người hơn cả. Mà những sự giao thiệp đó hầu hết là những việc kết hôn hoặc cưỡng hôn. Khi thì con trai thần Nước cướp con gái của trần gian về làm vợ như truyện Lý Vĩ.
Từ đó Giao Long trở thành vị thần ngự trị cả một khúc sông dài và bảo vệ người dân sống quanh đó, người dân gọi là thần Cuống.
Ngày xưa có một thanh niên mồ côi từ nhỏ, không người thân thuộc trên đời. Vì anh lớn lên giữa những người xa lạ nên người ta không biết tên anh là gì. Do đó người ta chỉ gọi anh là Mồ Côi. Sống cô đơn trên đời thật buồn, và khi người ta lại nghèo nữa thì càng buồn gấp bội.
Thần Nước cai quản tất cả thế giới biển, sông, ao, hồ, làm vua mọi giống thuỷ tộc. Nhưng đôi khi cũng cai quản ko chặt chẽ, thậm chí có khi để con gái của mình lên lấy chồng ở trần gian như chuyện xảy ra ở núi Non nước cứ như bây giờ là thuộc về Ninh Bình.
Ngày xưa, ở làng kia, có một bà mẹ với hai đứa con, một trai, một gái sống nương tựa vào nhau. Bà làm lụng cực nhọc, còng lưng cày thuê cấy mướn từ sáng tới tối nhưng trong nhà lúc nào cũng túng thiếu.
Chuyện này xảy ra cách nay đã lâu, lâu đến nỗi từ đó tới nay thế gian đã hoàn toàn thay đổi, không còn giống như xưa. Năm đó hạn hán vô cùng tai hại.
Bác mu-gích đánh rơi cái rìu xuống sông; bác ta đau khổ ngồi trên bờ khóc. Thủy thần nghe thấy, động lòng thương bác mu-gích lấy từ dưới sông đưa lên cho bác ta một chiếc rìu bằng vàng và hỏi:
Sông Gâm, còn gọi là sông Gầm ngày xưa rộng mênh mông, hai bên bờ sông những cây cổ thụ vươn rễ chằng chịt bám vào vách đá dựng đứng trông xa như những con rắn khổng lồ.
Ngày xưa có một chàng trai tên là Na Á. Anh mồ côi cha từ sớm, ở với mẹ già. Nhà Na Á nghèo, anh phải làm nghề đánh cá để nuôi thân, nuôi mẹ. Anh thẳng tính, không kiêng nể một ai, cũng chẳng sợ trời phật. Thấy anh thật thà, lại hay lam hay làm, người trong vùng ai cũng yêu mến.
Đông Hải Long Vương vốn là một tay mê chơi cờ, đã bái Nam Tào tinh quân làm sư phụ. Sau một thời gian "tầm sư học đạo", Ngao Quảng trở thành một tay cờ có hạng trên thiên giới, chỉ xếp dưới Đế Thích cũng nhị vị tinh quân Nam Tào - Bắc Đẩu
Long Vương chính là Rồng. Rồng trong truyền thuyết Trung Hoa cho rằng rồng có đủ loại lớn nhỏ, với nhiều hình dạng khác nhau, có thể bay vọt lên trời cao hay lặn xuống biển sâu.
Một gia đình nghèo khó sinh được hai người con, Ranim và Chawan. Một hôm, hai anh em rời nhà cha mẹ để đi tìm vận may. Chàng anh cả Ranim mang theo hai con chó còn cậu út Chawan chỉ đi một mình.
Ông Hoàng Bơ tên húy của Ngài: Tống Khắc Bính, là thái tử con vua Nam Tống. Vốn là một vị thần cai quản miền sông nước, ngự dưới toà Thuỷ Phủ trông coi Đền Vàng Thuỷ Cung.
Ngày xưa, có một chàng trai sống một thân một mình. Anh siêng năng làm việc nhưng cũng chỉ đủ để nuôi sống bản thân.
Một ngày kia, khi đang làm việc, anh lẩm bẩm một mình: