- Trang chủ >
- ăn trộm
Ngày xửa ngày xưa có một bác nông dân nghèo tên là Tôm. Một hôm bác đánh xe hai bò kéo chở đầy củi ra tỉnh bán cho một ông bác sĩ lấy hai Taler - hai đồng tiền vàng.
Ngày xưa, ở chợ Xuân thuộc tỉnh Hải Dương có một tên ăn trộm nhà nghề rất tài tình. Khách qua lại ngủ trọ ở đây chẳng mấy mgười là thoát khỏi bị nó lấy trộm hành lý. Một hôm có một người khách ghé quán trọ ở chợ nghỉ lại, mở túi bạc ra đếm rồi đặt ở đầu giường kê làm gối.
Ở tỉnh Long Xuyên có núi Sập.
Núi này còn tên khác là Thoại Sơn. Thoại chính là ông Nguyễn Hữu Thoại, một danh tướng đời vua Gia Long được phong tới tước hầu (Thoại Ngọc Hầu).
Có một đứa trẻ từ nhỏ đã thích ăn trộm. Một hôm, nó đi học về, trong cặp có thêm một chiếc bảng học sinh. Mẹ nó hỏi:
Ngày xưa có một anh chàng có tính hay ăn cắp, lại ăn cắp rất tài, hễ biết ai có vàng bạc thì dù cất giấu cẩn thận đến đâu hắn ta cũng rình mò lấy cho bằng được. Hắn thường thi thố thủ đoạn của hắn ở các phiên chợ.
Ngày xưa có hai anh chàng cùng yêu một cô gái và cùng một lúc đến dạm nàng làm vợ. Trong khi cô gái đang phân vân chưa biết nên lấy người nào thì hai người đàn ông đã rủ nhau ra một quán rượu làm quen và tỏ ý thương lượng với nhau về việc dạm vợ.
Ngày xưa có chàng trai tên là Frieder và cô gái tên là Katherlieschen. Họ lấy nhau và sống trong cảnh hạnh phúc của vợ chồng trẻ.
Có lần Frieder nói với vợ:
- Giờ tôi ra đồng Katherlieschen nhé, khi nào ở đồng về thì nhớ có chút gì rán ăn cho đỡ đói, một chút gì uống cho đỡ khát.
Ngày xưa, ở một nơi nọ, có bà lão rất sùng bái thần phật. Vì ông lão vừa qua đời nên bà rất muốn đọc kinh để cầu cho linh hồn ông sớm siêu thoát. Nhưng tiếc là ở gần đó không có chùa chiền hay vị hòa thượng nào sống cả.
Ở nước Tề có anh chàng rất thèm kiếm được vàng. Một hôm, anh ta mặc áo quần, đội mũ tử tế đi đến chợ bán vàng, thừa lúc chủ hiệu sơ ý,
Ngày xửa ngày xưa, có chàng trai phải đi ở rể nhà kia. Thế nhưng, người vợ anh ta lấy lại vốn là kẻ chuyên chôm chỉa, ăn trộm đồ của người khác. Ban đầu, người vợ lúc nào cũng ngọt ngào, hầu hạ chồng ăn uống và luôn miệng “Mình ơi, mình à”. Nhưng qua một tháng
Do sự tình cờ trâu lại đến ở gần vịt, nếu trâu ít ăn ít nói lo cặm cụi làm việc bai nhiêu thì vịt lại bẻm mép tía lia cái miệng tối ngày, làm biếng làm nhác bấy nhiêu.
Đời vua Rameses III mới lên ngôi, nhà vua có ước muốn được kết hôn với nàng Helen thành Troy nhưng sau đó chắc nhận ra vì Helen mà thành Troy sập nên ngài đã từ bỏ suy nghĩ này...
Thuở xưa, có anh nông dân tính tình siêng năng chất phác, làm ruộng chỉ biết có lúa ruộng mà thôi. Mỗi năm vào khoảng tháng mười lúa chín đòng đòng thì anh nông dân vác chiếu ra đồng để ngủ và canh chừng lúa.
Đêm hôm tên trộm mò đến sân nhà. Chó đánh hơi thấy trộm, lên tiếng sủa. Tên trộm lấy ra một miếng bánh mì và ném cho chó ăn. Chó không ngoạm bánh, xông vào trộm và cắn chân trộm.
Ngày xưa có một nhà sư rất chuyên cần trong việc kệ kinh. Tu đã lâu mà không thành chánh quả, nhà sư mới quyết định bỏ chùa đi sang xứ Phật để hỏi thăm đức Phật bao giờ công quả của mình mới đắc thành.
Sánh ngang với Hermes hoặc Mercury, người La Mã cũng có một vị nữ thần Laverna, vị nữ thần của trộm cắp và lừa gạt.
Ngày xưa có hai người bạn tên Yeché và Kunka. Một hôm Yeché phải vắng nhà vài ngày. Anh gặp Kunka và nói:
Ba thầy thuốc kia nghĩ mình đã biết đủ ngón nghề rồi nên rủ nhau đi chu du thiên hạ. Tối đến, họ nghỉ ở một quán trọ. Chủ quán tò mò hỏi họ từ đâu đến và muốn đi đâu nữa. Họ đáp:
- Chúng tôi đi chu du thiên hạ để hành nghề.
Ngày xưa, tại làng Xuân Tiêu thuộc tỉnh Hải Dương có một tên ăn trộm nhà nghề rất tài tình. Người trong làng thảy đều ngán mặt anh ta. Thấy bóng anh ta ở đâu là thiên hạ lo canh chừng ráo riết.
Một hôm, hai vợ chồng bác nông dân làm việc xong, định ngồi nghỉ một lát trước căn nhà đơn sơ của họ thì bỗng nhiên có một chiếc xe lộng lẫy bốn ngựa kéo tới đỗ ngay trước nhà.
Ngày xưa vào đời vua Lê Thánh Tông, ở kinh thành Thăng Long có một tay siêu trộm. Hắn đã định tâm lấy của ai là thế nào cũng có kết quả. Hắn từng làm cho bọn quan lại và bọn trọc phú mất ăn mất ngủ
Đọc lịch sử Việt Nam, chúng ta hẳn nhớ đến giai đoạn nội chiến lâu dài do chúa Trịnh và chúa Nguyễn gây ra, gọi là Nam Bắc phân tranh.
Mấy ông bầu gánh hát bội thường khoe khoang với mọi người:
- Ban đêm tôi không bao giờ sợ ăn trộm, đồ đạc cứ để bừa bãi sau khi vãn hát, sáng ra áo mão đều còn nguyên, nhất là khi hát ở đình làng.