ăn mày
Bà già ăn mày

Ngày xửa ngày xưa có một bà già đi ăn xin, chắc các bạn đã từng chính mắt trông thấy những bà già như vậy. Mỗi khi nhận được người ta cho chút ít gì bà cũng nói:

Ăn mày xin vàng

Ngày xưa có một phú ông nọ giàu có thuộc loại bậc nhất trong vùng nhưng tính tình lại rất hà tiện. Bao nhiêu vàng bạc ông giấu cất trong nhà, không đem bố thí cho một ai.

Ăn mày đánh đổ cầu ao (chuyện thần gió bị phạt)

Xưa có người nghèo đói đi ăn xin đã bao lâu, nay mới được một hôm, có một nhà giàu bố thí cho bát gạo. Anh ăn mày mừng rỡ, hí hửng đem gạo xuống vo dưới cầu ao. Chẳng may lúc đem vo, gió đâu nổi tứ tung, làm lật giá gạo đổ cả xuống ao. Anh ăn mày khóc lóc thảm thiết, không biết bắt đền ai. Càng nghĩ, càng giận trận gió, anh ta bèn làm đơn lên kiện tại Thiên đình. Đơn rằng :

Kẻ hà tiện và người hào phóng

Có một kẻ hà tiện và một người hào phóng cùng hùn vốn chung nhau cửa hàng tạp hoá. Mỗi khi cân đường, cân bột hay bất cứ một thứ gì người hà tiện cũng bớt lại của khách hàng mấy hoa.

Sự tích Vũng Tàu

Mũi Vũng Tàu ở Bà Rịa có ba làng ngày nay hãy còn gọi là Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam.

Đứa con ăn mày

Ông Nguyễn Đăng Tuân là người ở Lộc Thành, tỉnh Quảng Bình. Tuy làm quan đến chức Thái sư nhưng không được an vui vì không có mụn con nào nối dõi.

Loài khỉ chai đít

Ngày xa xưa, tại một vùng thôn ấp miền sơn cước, có gia đình một ông bá hộ tên Viên. Tuy giàu có hiển vinh, nhưng vợ chồng, con cái của bá hộ họ Viên đều độc ác, tham lam, ích kỷ.

Thần chết và thần sống đánh cờ

Tại miền núi nọ, có một gã trẻ tuổi chuyên nghề đốn củi nuôi mẹ già, gã ở với mẹ rất có hiếu, lại có lòng tương trợ đối với mọi người. Một chiều kia, từ trong rừng ôm bó củi trở về nhà, gã gặp một ông lão ăn mày nằm rên rỉ ở giữa đường.

Nicô và lão ăn mày

Làm phúc cho kẻ nghèo khó bao giờ cũng được thưởng công đời này hoạc đời sau

1 mục
Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: