- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Hoa Vô Ưu hay hoa Sala, cây Ngọc Kỳ Lân hay Hàm Rồng tượng trưng cho cõi lòng thanh khiết thuần tịnh, nó còn được gọi là hoa Ưu Đàm Bát La, hoa Linh Thoại, hoa Linh Thụy, hoa Linh Ứng, hoa Không Khởi, hoa Udumbara, hoa Ashoka.
Có lẽ không người dân Việt Nam nào không một lần nghe đến hai tiếng "Cổ Loa". Ở nơi đó, biết bao sự tích, bao huyền thoại kể về một thời dựng nước giữ nước của cha ông. Chuyện vui có, buồn có, bi hùng có, tạo nên một sức hấp dẫn kỳ lạ cho một miền đất, một địa danh mà mới chỉ nghe đã một lần muốn đến.
Bát Hải Động Đình là con của Lạc Long Quân, ông là đấng Minh Vương của Thủy Phủ, ngự miền đại dương sâu thẳm, là chúa của muôn loài thủy tộc, trị vì tám cửa biển nước Nam. Ông chính là thân phụ của Xích Lân Long Nữ Thoải Phủ Đệ Tam Công Chúa, dinh cơ chính là hồ Động Đình. Một trong tứ vị vua cha của Việt Nam. Lại có thuyết cho nhạc phụ của ông là Kinh Dương Vương.
Song song với việc thờ Tứ vị Thánh Mẫu tín ngưỡng tam tứ phủ gắn với việc thờ Đức Vua cha; gồm Vua cha ngọc hoàng (vua Trời); Vua cha Bát hải (vua nước); Vua cha Diêm vương (Vua đất); Vua cha Nhạc phủ (Vua thượng ngàn).
Thần thoại thường kể về những câu chuyện mà trong đó thần linh trừng phạt những người có tội dù xứng hay không, nhưng đôi khi cũng có những câu truyện nhảm nhí và đến từ sự thù hằn chấp vặt cá nhân của các vị thần, điển hình như chuyện Hera trừng phạt Tiresias.
Pegasus là loài ngựa thần biết bay có đôi cánh của loài chim đại bàng và toàn thân mang một màu trắng muốt tinh khiết. Là sinh vật nổi tiếng bậc nhất và tên tuổi của nó thường gắn liền với chiến tích của những người anh hùng vĩ đại trong thần thoại Hy Lạp.
Trong mọi rắc rối ở Asgard, Loki luôn là kẻ khởi đầu, để rồi Thor phải đi dẹp loạn? Nhưng trong câu chuyện này người tạo nghiệp lại là Odin vị cha tối cao của toàn thể nhân loại.
Hoa bỉ ngạn Bỉ Ngạn loài hoa của sự chia ly, đau khổ, không may mắn, với vẻ đẹp của cái chết, hoa gợi về một hồi ức đau thương.
Ngày xửa ngày xưa, cách đây lâu lắm rồi, vào cái thời đẻ đất đẻ nước, thế gian còn chưa có loài người. Thượng Đế đã nhỏ một giọt nước thần vào một nắm đất nhỏ, nắm đất trở nên có sinh khí và hình thành một chàng trai.
Thần tộc Tuatha de Danann là những vị thần đã cai trị Ireland suốt cả ngàn năm, nhưng rồi cũng phải lụi tàn trước những kẻ xâm lăng - những người Milesians. Câu chuyện này được kể ở những thế hệ sau, có thể chính là ẩn dụ cho sự xâm chiếm của người Gaels và Kito giáo vào nền văn hóa Celtic của người Ireland cổ đại, ...
Diarmuid Ua Duibhne hay còn gọi là Diarmuid, đồng thời là con trai của Donn – chúa tể cái chết. Như vậy anh là một á thần và cũng là một trong những chiến binh đầu tiên của Fianna trong Cycle Fenian trong thần thoại Ireland.
Aengus Óg là vị nam thần của tình yêu và tuổi trẻ trong thần thoại Celtic. Biểu tượng của chàng là đôi cánh thiên nga và trên đầu chàng bay lượn bốn con chym đang hót tượng trưng cho bốn nụ hôn, cứ như là nàng Bạch Tuyết.
Leprechaun bắt nguồn từ từ cổ "luchorpan" có nghĩa là "small body", là tên gọi của một loài yêu tinh, là những sinh vật quen thuộc trong truyện dân gian Ireland và là một trong những linh vật của đất nước này tới ngày nay. Chúng thường có diện mạo của một người đàn ông lùn, nhiều râu quai nón, mặc áo choàng và đội mũ cùng màu xanh lá.
Fionn mac Cumhaill là một người anh hùng trong thần thoại Celtic, là một thợ săn - chiến binh huyền thoại của thần thoại Ailen có tiếng tăm không kém gì Cú Chulainn. Những câu chuyện xoay quanh Fionn và những chiến binh fianna dưới trướng anh tạo nên cả một dòng truyện gọi là Fenian Cycle trong thần thoại Celtic.
Buile Shuibhne, tức "Cơn điên của Sweeney" là một truyền thuyết cổ của người Ireland vào thời điểm thế giới Celtic đã có sự thâm nhập của Kito giáo. Nhân vật Mad Sweeney dựa trên câu chuyện này đã xuất hiện trong American Gods.
Cá Ông là tên gọi tôn kính của ngư dân vùng biển Việt Nam để chỉ thần Nam Hải. Họ tin rằng, vị thần này hóa thân vào hình ảnh con cá voi xanh (cũng có thể là cá voi khác, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) để che chở, cứu giúp khi họ gặp nạn trên biển. Vì thế họ có tục thờ cá Ông.
"Ông Năm Chèo" là câu chuyện được truyền miệng khắp vùng với nhiều tình tiết bí ẩn xen lẫn đáng sợ. Dựa theo những câu chuyện lưu truyền khắp nơi. Ngày ấy, vâng lời Đức Phật Thầy Tây An (Đoàn Minh Huyên), ông Đình Tây (đệ tử của Đức Phật) chuẩn bị chuyến đi làm việc thiện
Bà là là vị Mẫu Đệ Tứ trong văn hóa thờ Mẫu Tứ Phủ, tên bà là Mẫu Địa Tiên hay còn gọi là Quảng Cung Công Chúa. Bà vốn là con gái của Ông Trời được giáng xuống miền đất để làm chúa, nhân sinh dưới quyền của Phong Đô Đại Đế (vua Địa Phủ), tại đây bà được sắc phong Quảng Cung Công Chúa.
Đây là chuyện thứ 4 trong chuỗi truyện Mabinogi của thần thoại Wales. Truyện kể về vua Math của vương quốc Gwynedd ở miền Bắc xứ Wales, một ông vua có phép thuật cao cường, có hai đứa cháu trai trẩu tre là Gilfaethwy và Gwydion.
Câu chuyện thứ 3 trong chuỗi truyện Mabinogi của thần thoại Wales. Câu chuyện này mà làm thành phim kinh dị thì chuẩn không cần chỉnh.