- Trang chủ >
- Hạn hán
Trong thần thoại Lưỡng Hà, Nergal là vị thần đại diện cho dịch bệnh, hạn hán, tàn phá, tóm lại là những tai ương không ai muốn. Tuy vẫn được thờ phụng ở một số nơi, nhưng nói chung, Nergal không được người Lưỡng Hà yêu quý gì. Các vị thần khác cũng chẳng ưa ông ta nốt.
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi.
Ngày xưa có một nhà gồm ba nhân khẩu là bố, mẹ và con trai. Nhà có mấy mẫu đất xấu, ba gian nhà cỏ. Vì trời làm liền ba năm đại hạn hán, hoa màu trồng trọt chẳng thu được chút gì. Muốn đỡ đói lòng, trong nhà từ hòm rương, bàn ghế... đều bán sạch để mua lương thực mà vẫn chẳng đủ ăn. Quả thật đã hết cách, họ đành bỏ mấy mẫu đất bạc màu, khoá quách ba gian nhà cỏ trống không, bỏ đi chạy nạn.
Tại thành phố Mosun thuộc miền bắc của Babilon (Irắc ngày nay) người Do Thái và người theo đạo Hồi đã sống hoà thuận. Song trước đây kẻ xấu vẫn hay kích động, chia rẽ để họ cãi cọ nhau.
Ngày xưa, cách nay rất lâu, khi người ta còn sống rời rạc ở khắp nơi và nhà cửa cách nhau hàng ngàn dặm, có một thứ gì đó sáng chói lạ thường xuất hiện trên bầu trời. Khi vật đó tới gần mặt đất, ngươi ta nhận ra đó là một ngôi sao chổi rực rỡ.
Chuyện này xảy ra cách nay đã lâu, lâu đến nỗi từ đó tới nay thế gian đã hoàn toàn thay đổi, không còn giống như xưa. Năm đó hạn hán vô cùng tai hại.
Apaosha là một linh hồn ác quỷ xuất hiện trong Hỏa Giáo, đại diện cho hạn hán, khô cằn. Apaosha xuất hiện dưới hình dạng một con ngựa đen tuyền - đối nghịch với Tishtrya - thiên linh đại diện cho mưa gió có hình hài một con ngựa trắng tai vàng.
Ngày xửa ngày xưa, khi con người còn chưa học được cách để săn bắt và bẫy thú, tất cả các loài chim sống với nhau một cách hòa bình trong một khu rừng lớn. Chúng sống rất hạnh phúc và vô tư, rừng cung cấp tất cả các nhu cầu cho chúng. Rừng có dồi dào các loại hạt, trái cây cho chim đến ăn.