- Trang chủ >
- Thành hoàng
Thành hoàng làng (Thành hoàng) là danh từ chung để chỉ vị thần được thờ trong một làng xã Việt Nam. Giống như Táo công và Thổ công, Thành hoàng cai quản đình làng và cả một khu vực làng xã, hoặc thành lũy có đường biên, tức là quyền lực lớn hơn thần Đất, quyết định họa phúc của một làng và thường được thờ ở đình làng.
Thần Đất đã có lần bị một người ở trần gian đánh cho. Số là có một anh chàng nọ suốt năm làm ăn đầu tắt mặt tối mà cực khổ vẫn hoàn cực khổ. Anh ta rất bất bình khi thấy xung quanh mình mọi người đều giàu có sung sướng. Anh ta bèn quyết chí đi tìm ông Trời để hỏi cho ra lẽ.
Một sa di Phật giáo đang cầu nguyện trong chùa. Trong Ngôi chùa bằng gỗ này có bốn bức tượng thiên nữ và một tượng thành hoàng. Thình lình, sa di nghe tiếng chân đi tới. Ông ngẩng đầu lên và thấy một bóng người. Người đó đi gần bên nhưng không thấy sa di, ông ta lại gần tượng thành hoàng, vừa khom mình rất thấp vừa thì thầm:
Thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay được bốn ngôi đền trấn giữ ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc gọi là "Thăng Long tứ trấn". Bốn ngôi chùa này được coi là linh khí của Thăng Long.
Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục (còn được gọi là Phục Công, hiệu là Tùng Giang tiên sinh) người xã Đoàn Lâm, huyện Trường Tân (nay là xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện), sinh ra trong một gia đình dòng dõi nho gia.