- Trang chủ >
- Cổ tích Việt Nam
Theo tục lệ cổ truyền, đứa con đầu lòng được cha mẹ gọi là con Cả "con thứ nhất." rồi đến con thứ hai "thằng hai." đứa con thứ ba "thằng ba." vân vân.
Ở núi Mẫu Sơn, thuộc châu Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn xưa kia có một tay bợm ghiền á phiện tên là Điêu Văn Khái. Gần nhà tên Khái, từ mấy tháng qua, ông cọp chúa cứ đi tới đi lui rình rập kiếm mồi.
Đời xưa ở nước ta có ông Cống Quỳnh tục gọi là Trạng Quỳnh, tài giỏi mưu cao, nhưng có cái tật ưa đùa giỡn. Từ vua, quan cho chí dân giả, ông muốn đùa bỡn chế nhạo ai thì đùa chứ không hề biết kiêng nể, lại nhờ có đùa bỡn một cách khéo léo tài tình nên Cống Quỳnh không bị ai thù oán hay ghét nhơ gì cả.
Thuở xưa, tại miền Nam Việt Nam có nhà sư Nguyễn Được tu hành rất khổ hạnh, đệ tử của ông cũng khá đông, điều hoài mong độc nhất của nhà sư Nguyễn Được là làm thế nào có được kinh Phật để truyền bá cho nhân gian cứu người qua bể khổ.
Có đôi vợ chồng con cóc nọ sống tại bờ ao, sự tình cờ ở dưới ao có đôi cá trê muộn màng không có con. Ngày nọ, cóc cái xuống nước đẻ ra trăm trứng, đến lúc nở ra thành một bầy nòng nọc đầu tròn, đuôi dài, mình đen giống rặt cá trê con.
Thuở xưa, cọp và mèo là bà con với nhau, hình dạng giống nhau, cách leo trèo, đi đứng cũng chẳng khác gì.
Một ông quan nọ nổi tiếng là thanh liêm rất mực. Cai trị một huyện, làng xã đều cậy nhờ mọi việc, ông quan nọ rất sẵn lòng làm, nhưng chuyện đền ơn, đáp nghĩa thì ông nhất định từ chối.
Ngày xưa có một nhà sư rất chuyên cần trong việc kệ kinh. Tu đã lâu mà không thành chánh quả, nhà sư mới quyết định bỏ chùa đi sang xứ Phật để hỏi thăm đức Phật bao giờ công quả của mình mới đắc thành.
Một thơ sinh quê quán ở Thanh Nghệ Tỉnh, học giỏi, thông minh, tính tình hào hoa phong nhã. Ngày kia, vác lều chiếu vào Huế để thi Hương, lúc qua bến Ô Lâu ở khoảng giữa Quảng Trị, Thừa Thiên thì chàng gặp một cô lái đò nhan sắc mặn mà, liền cảm cái sắc đẹp của nàng.
Ngày xưa, có anh em nhà kia, cha mẹ mất sớm để lại một điền sản khá lớn, nhưng người anh gian tham dành chiếm hết cả, chỉ để cho em một miếng đất xéo, một túp lều tranh và một cây khế ngọt.
Thuở xưa, có anh nông dân tính tình siêng năng chất phác, làm ruộng chỉ biết có lúa ruộng mà thôi. Mỗi năm vào khoảng tháng mười lúa chín đòng đòng thì anh nông dân vác chiếu ra đồng để ngủ và canh chừng lúa.
Ông Nguyễn Hiền, người làng Hà Dương, tỉnh Nam Định, nổi tiếng là thần đồng từ lúc sáu, bảy tuổi. Thầy dạy học cho ông là một nhà sư ở chùa. Mỗi ngày nhà sư dạy cho ông mười tờ giấy, học trong chốc lát là ông thuộc cả mười.
Ngày xưa, Ngưu Lang vì say mê nhan sắc của nàng Chức Nữ mà bỏ phế việc chăn trâu, để trâu đi nghinh ngang vào điện Ngọc hư, khiến Ngọc Hoàng cả giận;
Tại một cái hồ, cạnh lầu son của một nàng công chúa đang tuổi cập kê, đêm ấy có một nàng Đom đóm lạc tới đậu trên đài hoa, ánh sáng nơi mình Đom đóm tỏa ra làm cho nàng công chúa kinh ngạc, mà cũng làm cho loài côn trùng bé nhỏ xung quanh hồ thảy đều trầm trồ:
Trong cung vua có nuôi một con mèo rất đẹp, cổ mèo được cột một sợi xích vàng, nhà vua cưng mèo như của quý. Một hôm, Cống Quỳnh thấy con mèo của vua thì khoái ý, không phải Cống Quỳnh có lòng tham, mà vì muốn khuấy phá nhà vua để cười chơi.
Tại đất Hiệp Hữu có người họ Lê đã đỗ tiến sĩ, sống một đời vinh hiển ơn vua lộc nước. Tuy sống trong cảnh giàu sang nhưng ông tiến sĩ này thường vương vấn nỗi buồn riêng.
Một gã nhà quê ra tỉnh trở về làng, nghe nhiều người bảo nhau con cua ăn rất ngon, có tám que hai càng thường bò ngang, gã liền hối thúc chị vợ mau mau ra chợ mua cua về cho gã ăn.
Do sự tình cờ trâu lại đến ở gần vịt, nếu trâu ít ăn ít nói lo cặm cụi làm việc bai nhiêu thì vịt lại bẻm mép tía lia cái miệng tối ngày, làm biếng làm nhác bấy nhiêu.
Một ông lái buôn tánh tình hiền lành cẩn thận, trước khi nhắm mắt lìa đời, ông làm một chúc thư để lại phân chia gia tài cho ba đứa con ông.
Vào thời Hùng Vương thứ tám, có vợ chồng anh chàng họ Lưu, anh chồng thì hiền như cục bột, hiền đến đỗi mọi người phải lầm anh ta ngớ ngẩn đần độn, trái lại chị vợ khôn ngoan lanh lợi, ngày nào cũng đôn đốc chồng: