- Trang chủ >
- Cổ tích Việt Nam
Tại miền núi nọ, có một gã trẻ tuổi chuyên nghề đốn củi nuôi mẹ già, gã ở với mẹ rất có hiếu, lại có lòng tương trợ đối với mọi người. Một chiều kia, từ trong rừng ôm bó củi trở về nhà, gã gặp một ông lão ăn mày nằm rên rỉ ở giữa đường.
Thuở xưa, lâu lắm rồi, trong một khu rừng hoang dại, cạnh con sông lớn từ núi đổ ra, có đôi vợ chồng con voi (chỉ có hai con thôi, chớ không nhiều như ngày nay) hiếm hoi không sanh đẻ chi cả.
Thuở xưa mặt trời ở gần loài người lắm, người ta có thể nhìn thấy mặt trời chỉ cao bằng ngọn cây me, cây khế. Thường ngày, loài người giặt quần áo, mên chiếu đem phơi trước ánh mặt trời.
Có thằng làm biếng nọ không cửa, không nhà, nằm trên bè tre mà ngủ. Bỗng đâu, có con cá nhảy lên trên bè. Nó bắt con cá nọ, lấy tay gỡ vảy cá. Vì làm biếng, nó đái lên cá nọ cho sạch nhớt thay vì thò tay xuống sông rửa cá. Xong xuôi, nó thảy con cá nọ lên bè mà phơi khô.
Xưa có nhà phú hộ nọ sinh được một cô con gái, ỷ nhà có tiền có thế nên cô rất biếng nhác, không học hành, cũng chẳng thích làm việc gì có ích cho gia đình.
Ngày xa xưa, tại một vùng thôn ấp miền sơn cước, có gia đình một ông bá hộ tên Viên. Tuy giàu có hiển vinh, nhưng vợ chồng, con cái của bá hộ họ Viên đều độc ác, tham lam, ích kỷ.
Cậu học trò nọ đi học được ba năm, xin phép thầy trở về thăm quê nhà.
Thầy học của cậu rất giỏi về kinh sử và môn tiên tri.
Vợ chồng lão tiều phu nọ có đứa con gái nhan sắc mặn mòi. Vì quá thương con, hai ông bà vào rừng đốn cây, định cất một chái nhà rộng rãi cho con gái ở.
Có anh góa vợ, đi làm mướn để sanh nhai. Hôm nọ được ba mươi quan tiền, anh bèn nghĩ ra một kế: đi mua mồi và lưỡi câu để câu cá.
Ông Nguyễn Đăng Tuân là người ở Lộc Thành, tỉnh Quảng Bình. Tuy làm quan đến chức Thái sư nhưng không được an vui vì không có mụn con nào nối dõi.
Phú ông nọ có nuôi con ngựa rất hay, rất hiền từ. Ông săn sóc nó cẩn thận, cho ăn uống đầy đủ. Bỗng một hôm, nó đi lại gần ông mà nói:
Thuở xưa, có anh nọ làm nghề làm nhang và bán nhang. Nhang làm ra rất thơm, rất tốt nên Phật trời chú ý tới tài năng của anh ta.
Mỗi năm, đến mùa mưa, Ngọc Hoàng sai mấy ông Rồng phun nước xuống trần gian để nhà nông đủ nước mà cấy lúa.
Ngày xưa có nhà họ Trương kia có hai anh em trai. Người anh cả thì giàu có. Đứa em thì nghèo nàn.
Năm đó, trời đại hạn, ai nấy đói kém. Người em thứ nóng ruột, muốn lại nhà anh cả để vay mượn lúa thóc, nhưng e ngại vì người chị dâu rất hà tiện. Sau rốt, người em thứ nói với con:
Vương Thập là dân cùng đinh ở xứ Cao Uyên. Một hôm, anh ta vác hai bao muối, định đem ra chợ bán trốn thuế. Dọc đường gặp hai người bận áo nẹp vàng. Vương Thập hoảng hồn, ngỡ đó là bọn lính chận xét bắt, anh ta quỳ xuống xin tha tội.
Hồi người Pháp qua chiếm xứ Nam Kỳ, ông Tôn Thọ Tường ra đầu hàng, làm chức Đốc phủ sứ ở Vĩnh Long. Bị dư luận bạn bè và dân chúng chê bai, ông Tôn làm mười bài thơ tự thuật. Sau đây là bài đầu:
Thuở xưa, anh nông phu nọ nuôi trong nhà một con bò, một con chó, một con ngựa, một con mèo, một con heo. Tình cờ, mấy con thú này đều có lông đen nên anh nông phu gọi nó là ngựa đen, chó đen, mèo đen, bò đen ...
Ông Huỳnh Mẫn Đạt quê quán ở Rạch Giá thi đậu cử nhân, triều Tự Đức ông làm quan đến chức Tuần phủ tỉnh Hà Tiên.
Thuở tạo thiên lập địa mới vừa xong, Ngọc Hoàng ngự trên ngai, sẵn sàng nhận lời khiếu nại của vạn vật muôn loài.
Ngày xưa, có tên nọ lười biếng, không chịu làm lụng nuôi thân nhưng có tật muốn ăn ngon. Hôm nọ, nó đi qua làng bên cạnh, thấy một con vịt mập đang đứng ngủ bên bờ ao. Ban ngày, nếu ăn cắp thì khó lòng chạy trốn được. Nghĩ vậy nó đến quỳ mọp trước mặt con vịt, hai tay chấp lại, miệng khấn vái lâm râm.