Truyện ông Dài, ông Cụt

Thần thoại Việt Nam

Thuở xưa có hai vợ chồng một người nông dân, một lần làm ruộng họ thấy xuất hiện hai quả trứng kỳ lạ, bèn nhặt mang về nhà. Được ít lâu hai quả trứng trứng nở ra hai con rắn rất khôn, hai ông bà đi đâu chúng nó thường đi theo.

Thần gió

Thần thoại Việt Nam

Thần Gió là một hình dạng kỳ quặc. Thần không có đầu. Bảo bối của thần là một thứ quạt mầu nhiệm. Thần sẽ làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hoàng.

Tại sao núi chàng rể gù lưng

Thần thoại Việt Nam

Ngày ấy, Thủy Tinh rất tức giận vì mang lễ vật đến chậm. Không lấy được Mỵ Nương, Thủy tinh bèn kéo hết quân đuổi theo đám cưới của Sơn Tinh. Đuổi đến sông Đà thì trời đã muộn. Quân của Sơn Tinh đã qua sông từ lâu, nước đã trong rồi.

Thần núi

Thần thoại Việt Nam

Thần Núi (Sơn Thần) hoặc có tên là Cao Sơn đại vương hoặc là đức Thượng Ngàn là vị thần bảo vệ núi rừng, muôn thú và nhưng người dân sống dựa vào núi. Thần thường hiện hình là những ông già tóc bạc. Cũng như thần Đất, số lượng thần Núi khá nhiều. Mỗi thần cai quản một dãy núi lớn bao gồm cả những núi con, ví dụ dãy núi Ba Vì thì có Tản Viên sơn thần, cụm núi Hồng ...

Thần bếp

Thần thoại Việt Nam

Thần Bếp có tên là ông Táo hay Núc, hoặc Thổ công. Là vị thần bảo vệ cho cuộc sống gia đình, thường được thờ ở nơi nhà bếp. Táo quân là vị thần ghi chép những hành vi và lời lẽ của mọi người ở trong gia đinh thần trông nom.

Địa ngục

Thần thoại Việt Nam

Địa ngục là nơi Diêm Vương cai trị và làm việc. Đây là nơi đến của các linh hồn sau khi chết và được Diêm Vương phán xử một cách công bằng về những điều tội lỗi hoặc việc thiện của con người khi còn sống.

Thần nước

Thần thoại Việt Nam

Thần nước là vị thần được Ngọc Hoàng giao cho quản trị thế giới sông biển, ao, hồ. Cũng như thần Mưa, thần Nước có một hình thù loài rồng rất vĩ đại.

Bà Tổ Cô

Thần thoại Việt Nam

Thuở đất trời còn hỗn mang, khai thiên lập địa, thường có các vị thần khổng lồ xuất hiện giúp đỡ con người. Cả thần nam và thần nữ.

Thần sét

Thần thoại Việt Nam

Trong thế giới thần linh, thần Sét là một vị hung dữ, mặt mũi nanh ác, quát tháo dữ dội, mình mẩy đen thui chỉ vận một cái khố, lưng đeo trống, tay cầm một lưỡi búa đá. Thần Sét chuyên thi hành lệnh Trời theo luật thiên đình đã xử công việc ở trần gian.

Truyện tràng đoạt dao của ngài Bắc Đẩu

Thần thoại Việt Nam

Tràng đoạt dao của ngài Bắc Đẩu là một câu chuyện kỳ bí về chàng trai Đô Kình – người được bà Mụ ban cho đôi mắt thần và sức mạnh phi thường. Vì căm phẫn trước việc dân trần bị thần Bắc Đẩu sát phạt vô lý, Đô Kình đã liều mình lên trời cướp con dao định mệnh.

Mười hai bà mụ

Thần thoại Việt Nam

Mười hai bà mụ là một truyện thần thoại dân gian lâu đời, phản ánh niềm tin sâu sắc của người Việt xưa về nguồn gốc con người và sự tạo hình nên thân thể khi sinh ra.

Truyện thần đất bị đánh

Thần thoại Việt Nam

Thần Đất đã có lần bị một người ở trần gian đánh cho. Số là có một anh chàng nọ suốt năm làm ăn đầu tắt mặt tối mà cực khổ vẫn hoàn cực khổ. Anh ta rất bất bình khi thấy xung quanh mình mọi người đều giàu có sung sướng. Anh ta bèn quyết chí đi tìm ông Trời để hỏi cho ra lẽ.

Thần mưa

Thần thoại Việt Nam

Bạn có biết vì sao cá chép lại là biểu tượng của sự kiên cường và thăng tiến trong văn hóa Việt?
Trong thần thoại dân gian, Thần Mưa là vị thần hình rồng cai quản mưa gió, có nhiệm vụ hút nước từ hạ giới và phun mưa cho thế gian. Nhưng vì quá bận rộn, Trời tổ chức một cuộc thi lạ kỳ tại cửa Vũ Môn để chọn thêm những loài thủy tộc có tài hóa Rồng phụ giúp ...

Thần thoại về thần lửa

Thần thoại Việt Nam

Thần Lửa – bà Hỏa lại rất dữ tợn, không dễ để người trần được hưởng lửa thần. Một ngày kia, một ông lão vô tình phát hiện ra bếp thần, nấu được cơm ngon lành, từ đó sống sung túc. Tuy nhiên, chỉ một chút sơ ý của người con dâu – ngọn lửa quý giá đã bị dập tắt, mang theo sự mất mát không thể cứu vãn.

Nữ thần lúa

Thần thoại Việt Nam

Truyện kể về một vị nữ thần xinh đẹp nhưng tính khí hay hờn dỗi, được Ngọc Hoàng phái xuống trần để nuôi sống con người sau nạn lụt kinh hoàng. Khi lòng người không còn biết trân trọng ơn trên, nữ thần đã giận dữ và khiến lúa không còn tự về nhà hay tự biến thành cơm nữa. Từ đó sinh ra các tập tục như cúng hồn lúa, cơm mới, và những ngày hội rước bông lúa đầy màu ...

Nữ thần mặt trời và nữ thần mặt trăng

Thần thoại Việt Nam

Đây là một truyện thần thoại Việt Nam hấp dẫn, kể về hai nàng công chúa của Ngọc Hoàng – người đại diện cho ánh sáng ban ngày và ban đêm. Qua câu chuyện, ta hiểu thêm về vì sao có ngày ngắn ngày dài, vì sao trăng tròn trăng khuyết, và trăng quầng là gì.

165 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: