Cô Sáu Lục Cung hay còn gọi là Cô Sáu Sơn Trang. Cô theo hầu Mẫu Thượng Ngàn và Chầu Lục Cung Nương nên được gọi là Cô Sáu Lục Cung. Các tài liệu về Cô Sáu không nhiều.
Cô Năm Suối Lân được thờ chính tại một cung thờ bên cạnh đền chính của Đền Chầu Năm Suối Lân tại Sông Hóa, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Nơi đây được coi là nơi thờ chính của Cô Năm...
Cô Tư Ỷ La là cô thứ tư trong Thập vị Thánh Cô trong Tứ Phủ Thánh Cô. Tương truyền Cô Tư cũng vốn là con vua Đế Thích chính cung. Theo lệnh vua cha, cô theo hầu Mẫu Thượng...
Cô Ba Thoải Cung còn gọi là Cô Bơ Hàn Sơn, Cô Ba Hàn Sơn, Cô Bơ Thác Hàn được thờ tại Đền Ba Bông tại xã Hàn Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
Cô Đôi Thượng Ngàn vốn là con Vua Đế Thích trên Thiên Cung, được phong là Sơn Tinh Công Chúa. Sau cô giáng sinh xuống đất Ninh Bình làm con gái nhà một chúa đất ở chốn sơn...
Cô Cả, còn gọi là Cô Nhất, Cô Đệ Nhất Thượng Thiên, vốn là nàng công chúa thủy cung dưới Thoải Cung, được phong là Thiên Cung Công Chúa trên Thiên Đình, con gái Vua Cha Bát...
Trong số Thập vị quan Hoàng, ông Hoàng Mười con của đức Vua Cha Bát Hải, là người giáng trần để giúp dân phù đời.
Ông Hoàng Chín Cờn Môn, hay còn gọi là Ông Chín Cờn đứng thứ chín trong hàng Thập Vị Quan Hoàng. Ngài là con Đức Vua Cha Bát Hải, tính tình yểu điệu nhất trong các anh em,...
Trong hàng Tứ Phủ Ông Hoàng, sau giá hầu Quan Hoàng Bảy là đến giá Quan Hoàng Bát. Quan Hoàng Tám không giáng trần nên không có đền thờ và không có thần tích. Có nơi hầu...
Quan Hoàng Sáu cũng giống với Quan Hoàng Tư, Quan Hoàng Năm, Quan Hoàng Tám, ngày không giáng trần nên không có đền thờ chính và tất nhiên, Quan Hoàng Sáu không có thần tích.
Quan Hoàng Năm có thuyết cho rằng ngài không giáng trần nên không có đền thờ chính. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng Ông Hoàng Năm được cho là giáng thế làm tướng quân Hoàng...
Quan Hoàng Tư là con của Đức Vua Cha Động Đình có Sắc phong tước hiệu: Thượng Đẳng Thần Thủy Cung Hoàng Tử giữ sổ đền rồng.
Ông Hoàng Bơ tên húy của Ngài: Tống Khắc Bính, là thái tử con vua Nam Tống. Vốn là một vị thần cai quản miền sông nước, ngự dưới toà Thuỷ Phủ trông coi Đền Vàng Thuỷ Cung.
Ông Hoàng Bảy hay thường gọi là Ông Bảy Bảo Hà. Ông là con Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế. Theo lệnh vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế, ông giáng phàm trần; trở thành con trai...
Tên húy của ông là Nguyễn Hoàng Triệu, được sắc phong Thượng Đẳng Thần, dân thường gọi là Ông Đôi hay ông Triệu Tường, vốn là con của Đức Vua Cha.
Tứ phủ Ông Hoàng hay Tứ phủ Thánh Hoàng là các Ông Hoàng trong đạo Mẫu còn được dân gian gọi là Thập vị Ông Hoàng mà ta hay thấy tọa dưới hàng Chầu Bà và Ngũ Vị Tôn Quan...
Là con của vua cha Bát Hải Động Đình, là cả trong Tứ phủ Ông Hoàng, giáng sinh đầu tiên. Sau đó, lên cõi thượng thiên coi giữ sổ sách.
Chúa Lâm Thao là con gái ruột của vua Hùng Vương thứ 17, có tên Nguyệt Cư Công Chúa, vì là con út nên dân thường gọi là Bà Chúa Ót. Bà vốn rất thông minh, giỏi giang và...
Ở đất Bắc Giang xưa, vào thời Lê Triều (có tài liệu lại nói chúa cũng giáng thế dưới thời Lê Trung Hưng, lại có tài liệu nói bà là con gái nuôi của Vua Hùng) có truyền lại...
Chúa Bà Đệ Nhất Tây Thiên được muôn dân gọi là Chúa Thượng, Chúa bà giáng trần vào thời Hùng Vương, nắm trong tay sổ Tam Toà, săn sóc độ trì muôn dân. Bà là người con gái...