- Trang chủ >
- Thần thoại >
- Thần thoại Việt Nam
Những người con gái của bà Tổ Cô sau khi rời bọc mẹ đẻ, họ bảo nhau đi thật xa. Cứ đi, cứ đi, đâu chẳng là Đất Mẹ. Dù cách bao nhiêu đường đất mà biết làm đúng lời mẹ dạy thì vẫn gần với mẹ.
Hùng Vương truyền đến đời vua thứ mười tám thì có một người con gái tên gọi là Mỵ Nương, sắc đẹp tuyệt trần. Mỵ Nương được vua cha thương yêu rất mực. Nhà vua muốn kén cho nàng một người chồng thật xứng đáng.
Lạc Long Quân xuống biển, giao lại nước cho con trai cả là Hùng Quốc Vương. Hùng Vương thấy các sông ngòi năm nào cũng dâng nước to làm hại dân làng, mới sai thủy bộ chia nhau giữ gìn các thác ghềnh.
Tục truyền rằng: Cũng là con do bà Tồ Cô đẻ ra, nhưng Nhữ Nương khác hẳn các chị em sinh cùng một bọc. Nhừ Nương đã thấp gầy, da lại đen trong khi ai cũng môi son má đỏ, da trắng tóc dài, thân hình đầy đặn dịu dàng nổi tiếng xinh đẹp.
Giáp chân núi Chẹ có một cái đầm sau gọi là đầm Gà. Tục truyền, ở quanh đầm ấy ngày xưa đã xảy ra một trận đánh lớn giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Thời Hồng Bàng, đã lâu lắm rồi, cái thời tổ tiên ta mở nước và dựng nước. Thời gian phải lấy hàng ngàn năm mà tính.
Có hai vợ chồng một ông già nọ ngày đêm buồn phiền vì không con. Một buổi lên nương, ông bà bỗng thấy một đứa bé ốm yếu, khắp người chi chít ghẻ lở, nằm khóc oa oa bên đường. Bà già nói với chồng:
Ngày xửa, ngày xưa có một chú bé con nhà nghèo, nhưng vô cùng tốt bụng. Chú luôn luôn sẵn lòng giúp đỡ, chăm sóc mọi người, mọi vật xung quanh mình. Vì thế cứ mỗi độ xuân về, chim chóc lại ríu rít kéo nhau tới làm tổ, hót vang quanh nhà chú bé.
Ngày xưa có một em bé nghèo, mẹ mất sớm nên chỉ được sống với cha. Cha là chỗ để em nương tựa, nhưng cũng là người em phải chăm sóc, vì từ ngày mẹ không còn, cha em thường bị ốm đau luôn...
Ngày xưa có một người thợ săn trẻ tuổi. Như lệ thường, một hôm anh vào rừng sâu săn thú. Mải đuổi theo một con hươu, không ngờ anh lạc vào một nơi chân mình chưa bước tới bao giờ.
Ðã lâu rồi, ở dựa mé rừng thưa có đôi vợ chồng người tiều phu ăn ở với nhau hai mươi năm rồi mà không có đứa con để vui cửa vui nhà. Một hôm vợ chồng bàn với nhau nên đến ngôi chùa ở gần triền núi ăn chay niệm Phật để cầu con.
Ngày xưa có một anh chàng nghèo khó, sống một thân một mình. Tuy làm việc tất lực nhưng đói rách vẫn hoàn đói rách. Những hạt thóc đẹp do bàn tay chàng vun bón thì cứ thi nhau chạy về nhà lão trọc phú.
Ở địa phận xã Minh Quang, phía tây núi Ba Vì có một con ngòi lớn từ sông Đà ăn thông vào chân núi. Tục truyền đó là dấu vết con đường tiến quân của Thủy Tinh ngày trước.
Trên lưng chừng sườn núi Tản về phía địa phận xã Tân Lĩnh, huyện Ba Vì, có một cái ao sâu. Ao nhỏ nhưng bốn mùa lúc nào nước cũng trong xanh và sâu thẳm. Dân địa phương gọi đó là Ao Vua. Tục truyền, nước ở ao Vua vốn là nước "Vua Thủy" dâng lên để đánh Sơn Tinh ngày trước.
Nữ thần Vàng thường hiện lên dưới dạng một thiếu nữ kiều Diễm với những vòng hào quang rực rỡ. Ở nơi nào nàng hiện ra thường sẽ là những vùng sáng rực trong đêm. Đó là theo lời đồn của thiên hạ chứ thực ra ít ai được chiêm ngưỡng dung nhan của Nữ thần Vàng.
Thời kì vua Hùng kết thúc, An Dương Vương làm vua đất Văn Lang, ông đổi tên nước là Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê (là đất Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) và lo đắp một tòa thành thật kiên cố.
Triều đại Hùng Vương nối tiếp nhau được 18 đời thì truyền lại ngôi cho Thục Phán An Dương Vương. Nguyên Thục Vương muốn hỏi con gái Hùng Vương thứ 18 không được, sinh lòng oán hận, trước khi chết di huấn lại cho con cháu phải đánh lấy nước Văn Lang để báo thù.
Bà chúa Liễu hay Quỳnh Nương công chúa. Ở thôn An Hải, xã Vân Cát, huyện Thiên Bản, Sơn Nam Hạ (nay là huyện Vụ Bản, tỉnh Hà Nam Ninh) có vợ chồng ông Lê Thái Công rất hiền đức, hay làm điều lành. Ông bà đã có một con trai.
Sau khi Lạc Long Quân từ lúc diệt trừ ba con yêu Quái là Mộc tinh, Ngư tinh và Cửu Vĩ Hồ tinh xong, mới bắt đầu xây dựng cung điện lâu đài. Ngoài những kiến trúc lớn, thần còn xây dựng ở trên một núi đá cao một chỗ ở rất đẹp gọi là Long Trang.
Nối tiếp chiến tích trừ yêu diệt ma của Lạc Long Quân là câu truyện mang lại sự yên ổn cho nhân dân ở đồng bằng. Đến đâu, thần cũng đưa những phương pháp canh tác mới, dạy cho mọi người thay vào lối làm ăn cũ. Nhưng tai nạn của nhân dân vẫn chưa hết. Ở trung châu còn có một con tinh vẫn thường tác yêu tác quái tàn hại mọi người.