- Trang chủ >
- Thần thoại >
- Thần thoại Việt Nam
Phong tục của người Việt Nam xưa nay, mỗi khi đêm giao thừa đến, nhà nhà đều dùng gà để làm vật cúng tế linh thiêng.
Theo truyền thuyết của người Việt xưa nay, khi Ngọc Hoàng mới sáng tạo ra trời đất, Người thấy mặt đất khi đó rất lạnh lẽo, ẩm thấp và u tối, bèn sai mười ông mặt trời (cũng là mười người con của Ngọc Hoàng) suốt ngày đêm chiếu sáng để sấy ...
Nghề đúc chuông bắt đầu có ở Việt Nam vào khoảng năm 1220 đời nhà Lý. Lúc bấy giờ, Ngọc Hoàng thấy dân Việt mình khổ quá, thường hay bị Trung Quốc quấy nhiễu nhòm ngó, Người ra lệnh cho ông Khổng Lồ xuống giúp dân Việt. Ban đầu, ông Khổng Lồ vào chùa tu.
Ngày xưa, ở thị trấn Kinh Bắc có một người đàn bà goá chồng từ sớm, ngày ngày đi mò cua, bắt ốc để nuôi hai con, một trai, một gái. Trong khi mẹ chúng ra đồng, Tô Văn, đứa con trai độ mười tuổi và Tô Thị, con gái chừng tám tuổi, ở nhà tha hồ đùa nghịch với nhau, không ai kiềm chế nổi.
Thuở ấy, chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm. Bỗng xuất hiện một vị thần khổng lồ, cao lớn vô cùng, chân dài không sao tả xiết. Mỗi bước thần đi là băng từ vùng này qua vùng khác, vượt từ núi nọ sang núi kia.