Ngoài tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ, ngoài Tứ Phủ Công Đồng còn có hai công đồng thường được phối thờ trong các đền phủ, gồm ban Trần Triều và ban Sơn Trang.
Dân gian tương truyền, Chầu là hoá thân của Thượng Ngàn Thánh Mẫu hạ thế phò vua Lê Lợi dẹp giặc Minh cứu cõi Nam, sau được sắc phong là Lê Mại Đại Vương nên còn được xem...
Cứ mỗi năm, đúng mồng mười tháng mười một thì thanh la dồn dập, nguyệt cầm ngân vang, đệ tử dâng văn Thánh Chầu:
Tương truyền Chầu Bà vốn là vị tiên nữ ngự ở Thiên Giới được các vì Vua Cha cho chuyển sinh hạ phàm ban phúc giáng lộc cho muôn dân trăm họ.
Vào thời kì nước Việt ta bị Đông Hán cai trị, bọn giặc tầu ra sức bóc lột, con dân chịu muôn cảnh lầm than cơ cực. Một hôm kia có vị lương y hiệu là Vũ Chất lên non cao tìm...
Chầu Bảy vốn là người "Mọi", vốn là một tộc người ở đất Thanh Liên, Mỏ Bạch, Thái Nguyên. Chầu hạ sinh vào một gia đình ở đây để giúp dân.
Chầu Lục là chầu đứng thứ sáu trong Tứ Phủ Thánh Chầu. Chầu Lục còn gọi là Chầu Lục Cung Nương hay Chầu Sáu Lục Cung. Chầu Lục vốn là người Nùng. Vì vậy, Chầu Lục còn gọi...
Chầu Năm vốn là vị công chúa tộc người Nùng vào thời Lê Trung Hưng, không quen xô bồ náo nhiệt đã đi lên cửa rừng Suối Lân bên cạnh dòng sông Hóa tìm nơi yên ắng mà tịnh...
Chầu Bà là Mai Hoa Công Chúa, là bậc tiên nữ ngự chốn Thiên Cung. Người đứng thứ tư trong hàng Tứ Phủ Chầu Bà, danh hiệu của Chầu là Chiêu Dung Công chúa, có quyền khâm sai...
Bà chính là hóa thân của Thánh Mẫu Đệ Tam Xích Lân Thần Nữ. Chầu thân là Thủy Tinh Tiên Nữ, con vua Thủy Tề, ngự miền Long Cung, dân Đại Việt ta thường gọi là Lân Nữ Công...
Chầu Bà Đệ Nhị Thượng Ngàn chính là Công Chúa Thiên Thai mà đấng Quốc Mẫu tin tưởng giao cho cai quản cõi sơn lâm thượng ngàn. Chầu còn được gọi là Chầu Bà Đông Cuông, Lê...
Trong Tứ Phủ Chầu bà thì Chầu Đệ Nhất ngự ở ngôi cao, cai quản Thượng Thiên, đứng đầu và nắm giữ sổ Tam Tòa. Chầu Bà chính là hóa thân của Mẫu Đệ Nhất, vốn là tiên nữ ở...
Thông phủ tôn ông gồm năm vị quan: Quan đệ Lục, Quan điều thất, Quan điều bát, Quan Hoàng Triệu và Quan đệ thập Bắc Quốc. Sau giá 5 vị Quan lớn chúng ta thường thấy có...
Ngũ Vị Tôn Quan còn gọi là Ngũ Vị Tôn Ông, hay Ngũ Vị Quan Lớn. Đây là 5 vị đại quan quan trong trong bậc nhất trong Tứ Phủ. Một khái niệm có quan hệ biện chứng mật thiết...
Ngài là Đệ Ngũ Tôn Quan Tuần Tranh Tối Linh Thần Cao Lỗ Đại Nhân, Vua Cha Ngọc Hoàng ban cho Ngài thiên binh địa tướng, thu chấp kim ngân tài mã mà giải oan nghiệp sớ cho...
Ngài được tôn là Quan Đệ Tứ Khâm Sai Quyền Cai Tứ Phủ, tước phong là Thiên Hựu Đại Vương Thượng Đẳng Tối Linh Thần. Ngài là vị Thánh ở bên bệ ngọc bàn loan quản sổ tử sinh...
Quan Lớn Đệ Tam hay còn được gọi là Quan Đệ Tam Thoải Phủ, được tôn kính là Đệ Tam Thượng Thiên Hoàng Thái Tử Vương Quan. Tước phong là Thủy Tào Điển Sứ – Đệ Tam Thủy Thần...
Vua Cha Bát Hải Động Đình có Thập Vị Quan Hoàng tức có đến 10 người con trai, thì các vị Hoàng Tư, Hoàng Năm, Hoàng Lục không giáng trần nên không rõ lai lịch thần tích,...
Còn được gọi là Quan Đệ Nhị Giám Sát hay Quan Đệ Nhị Thượng Ngàn, Ngài đứng thứ hai trong Ngũ Vị Tôn Quan có quyền hành giám sát vùng sơn lâm. Tước phong Ông là Nhạc Thần...
Quan lớn Đệ Nhất Thượng Thiên hay còn gọi là Đệ Nhất Tôn Ông tên đầy đủ là Đệ Nhất Thượng Thiên Hoàng Thái Tử Vương Quan. Quan lớn vốn là con trai cả của Đức Vua Cha Bát...