Chuyện chín thầy tu

Cổ tích Nhật Bản

Chàng Kakiemon trẻ tuổi vốn quê ở Osaka, song bởi gia cảnh sa sút, lại chỉ còn một thân một mình, nên đã quyết đến kinh đô Edo thử vận may. Đó là một chàng trai cương quyết, hễ quyết thì sẽ làm bằng được. Vậy là sáng hôm sau, chàng lên đường đến Edo.

Ngài Hansaem đã nuốt chửng một con ruồi như thế nào và chuyện...

Cổ tích Nhật Bản

Ngày xửa, ngày xưa, nhà buôn vải tên là Hansaemon sống trong thành Nagoya, ngài thích nhất trên đời là được một cốc rượu sa kê ngon. Ngài thích uống thứ rượu này đến nỗi mà những bát sứ bình thường không sao đủ cho ngài; mà phải thửa riêng một cái cốc sơn mài to chứa được nguyên một hũ rượu sa kê.

Chuyện chàng đánh cá Ourachima

Cổ tích Nhật Bản

Thuở trước, ở làng nhỏ nọ có chàng đánh cá trẻ tuổi tên là Ourachima sống cùng cha mẹ. Túp lều của họ tách biệt với ngôi làng, nép mình dưới vách đá ăn ra biển; với một bên là rừng thông trải dài. Những hôm trời đẹp, Ourachima ra biển từ tảng sáng và trở về sớm hay muộn tùy xem hôm ấy cất được mẻ cá đầy hay chưa.

Ma xó hay thần nhà Domovoi

Thần thoại Slavic - Người Slav (Xla-vơ)

Domovoi, có khi gọi là domovoj hoặc domovoy, là một tinh linh nhà trong thần thoại Slav trước Cơ đốc giáo, một sinh vật sống trong lò sưởi hoặc phía sau lò sưởi của một ngôi nhà Slav và bảo vệ cư dân khỏi bị tổn hại. Từ "Domovoi" xuất phát từ “dom” (nhà) và nghĩa đen của nó có là “chủ của ngôi nhà”.

Truyền thuyết cây hoa đào ngày tết Nguyên Đán

Thần thoại Trung Hoa

Người đời sau lấy giấy đỏ thay gỗ viết lên những chữ câu chúc tốt lành và trừ khử tai họa, thay thế cho hình tượng của Thần Trà và Uất Lũy, nhưng ý nghĩa cũng giống như vẽ bùa để giữ bình an và xua đuổi vận xấu. Vì vậy câu đối tết còn gọi là "đào phù", là do có nguồn gốc như thế.

Ngô Cương chặt cây hoa anh đào

Truyện cổ Trung Quốc

Ngày nay cứ mỗi đêm trăng rằm, nhất là trong đêm trăng sáng Trung Thu chúng ta lại thấy hình ảnh Ngô Cương và cây đào trên cung trăng (Ở Việt Nam là hình ảnh chú Cuội cây đa). Ngô Cương vẫn đang miệt mài đốn cây với hy vọng một ngày nào đó sẽ thực hiện được nguyện vọng của mình.

Truyền thuyết về những tờ giấy dán tường màu đỏ ngày tết

Thần thoại Trung Hoa

Theo truyền thuyết cổ đại được lưu tryền cho đến ngày nay, có một cây đào khổng lồ ở biển Hoa Đông với chiếc rễ dài lên tới 1500 km, ăn sâu dưới lòng đất xuống tận địa phủ. Hay nói cách khác, cây đào là sợi dây kết nối giữa hai thế giới, là cánh cổng mà các hồn ma đi qua giữa âm phủ và thế giới của người sống.

Ba mươi ba nghìn ba trăm ba mươi ba hạt sồi

Cổ tích Nhật Bản

Có cả thảy là ba triệu ba trăm ba mươi ba nghìn ba trăm ba mươi ba hạt sồi. Và mỗi một trong số ba triệu ba trăm ba mươi ba nghìn ba trăm ba mươi ba hạt sồi này lại có câu chuyện riêng.
Vậy là, lãnh chúa hỏi, giọng hoài nghi:
- Làm sao ngươi có thể đếm được số hạt sồi nhiều đến như thế?

Ai làm ra lửa?

Cổ tích Việt Nam

Ngày xưa, khi người Thượng chưa biết làm ra lửa, họ vẫn phải đi mua đãy. Mỗi lần mua mất một cái ché bằng vàng, bên ngoài sơn đủ màu sắc của các con vật trên rừng núi, tốn kém lắm.

Ăn mày đánh đổ cầu ao (chuyện thần gió bị phạt)

Cổ tích Việt Nam

Xưa có người nghèo đói đi ăn xin đã bao lâu, nay mới được một hôm, có một nhà giàu bố thí cho bát gạo. Anh ăn mày mừng rỡ, hí hửng đem gạo xuống vo dưới cầu ao. Chẳng may lúc đem vo, gió đâu nổi tứ tung, làm lật giá gạo đổ cả xuống ao. Anh ăn mày khóc lóc thảm thiết, không biết bắt đền ai. Càng nghĩ, càng giận trận gió, anh ta bèn làm đơn lên kiện tại Thiên đình. ...

Ngảnh mặt về bên nào

Cổ tích Việt Nam

Xưa một anh có hai vợ. Cứ đêm đêm vợ lớn nằm trong, vợ bé nằm ngoài, còn anh ta thì chen vào giữa. Ai chẳng bảo thế là sướng ! Nhưng khốn một nỗi vợ lớn muốn anh ta ngảnh mặt vào trong, thì vợ bé lại đòi anh ta ngảnh mặt ra ngoài. Lúng túng không biết ngảnh về bên nào là phải, anh ta mới bảo rằng:

Sự tích Ông Tà (Nek Tà) của người Khmer - Nam Bộ

Thần thoại Việt Nam

Trong tâm tưởng của nhiều người dân Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, ông Tà hay còn gọi là Nek Tà (hoặc NeakTa) và ông Địa là những vị thần luôn gần gũi, thân thiện và mang lại phúc lành cho họ. Do đó, mỗi khi gặp chuyện rủi ro hoặc làm ăn sa sút họ thường van vái: "Xin ông Tà, ông Địa gia trì cho tai qua nạn khỏi".

Con dao thần

Truyện cổ Trung Quốc

Có gia đình nọ sống ở một thành phố bên bờ sông. Con sông cứ mùa xuân là đầy ắp nước, còn mùa đông thì khô cạn. Gia đình họ có bốn người con trai và hai người con gái. Mặc dù người cha không lực lưỡng nhưng ông là người hiểu biết.

Anh ba và quan thổ ty

Truyện cổ Trung Quốc

Theo phong tục của dân tộc Choang, khi có người chết thì gia đình mời thầy phù thuỷ đến cùng ra sông, đánh thanh la niệm chú, rồi lấy một ít nước mang về làm nước phép

3372 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: