- Trang chủ >
- Cổ tích Nhật Bản
Thuở xưa, ở một thành nhỏ bên bờ biển, có một tu sĩ già tốt bụng sống trong một ngôi đền. Tu sĩ già thích ngồi trên vọng lâu ngắm nhìn từng đợt sóng hơn mọi sự trên đời. Và để không có cảm giác quá cô đơn, tu sĩ đã cho treo trên mái vọng lâu một quả chuông nhỏ dát bạc.
Xưa thật là xưa, cách đây rất lâu rồi có đôi vự chồng già sống với nhau. Nếu không có lũ chim thì họ cũng sống sung sướng đấy. Cụ ông hết lòng chăm chút mảnh ruộng nhỏ, nhổ từng túm cỏ dại, nhưng hễ cứ vừa nhú được chồi nào thì lũ chim háu đói, lại tới mổ cho bằng sạch.
Chàng Kakiemon trẻ tuổi vốn quê ở Osaka, song bởi gia cảnh sa sút, lại chỉ còn một thân một mình, nên đã quyết đến kinh đô Edo thử vận may. Đó là một chàng trai cương quyết, hễ quyết thì sẽ làm bằng được. Vậy là sáng hôm sau, chàng lên đường đến Edo.
Ngày xửa, ngày xưa, nhà buôn vải tên là Hansaemon sống trong thành Nagoya, ngài thích nhất trên đời là được một cốc rượu sa kê ngon. Ngài thích uống thứ rượu này đến nỗi mà những bát sứ bình thường không sao đủ cho ngài; mà phải thửa riêng một cái cốc sơn mài to chứa được nguyên một hũ rượu sa kê.
Thuở trước, ở làng nhỏ nọ có chàng đánh cá trẻ tuổi tên là Ourachima sống cùng cha mẹ. Túp lều của họ tách biệt với ngôi làng, nép mình dưới vách đá ăn ra biển; với một bên là rừng thông trải dài. Những hôm trời đẹp, Ourachima ra biển từ tảng sáng và trở về sớm hay muộn tùy xem hôm ấy cất được mẻ cá đầy hay chưa.
Có cả thảy là ba triệu ba trăm ba mươi ba nghìn ba trăm ba mươi ba hạt sồi. Và mỗi một trong số ba triệu ba trăm ba mươi ba nghìn ba trăm ba mươi ba hạt sồi này lại có câu chuyện riêng.
Vậy là, lãnh chúa hỏi, giọng hoài nghi:
- Làm sao ngươi có thể đếm được số hạt sồi nhiều đến như thế?
Người Nhật từ xưa vốn tin rằng có rất nhiều vị thần trên thế gian. Có thần mang lại may mắn, cũng có cả thần đem đến tai ương. Song Thần đạo Nhật Bản đều tôn thờ các thần (神 – kami) như nhau. Người xưa tin rằng kể cả những vị thần tai ương, nếu chúng ta thờ cúng đàng hoàng thì cũng có lúc sẽ được các vị giúp đỡ.
Ngày xưa, có hai cha con thợ săn sống ở một vùng tuyết rơi dày đặc. Một ngày mùa Đông, hai cha con lên núi đi săn, giữa đường trời nổi cơn bão tuyết, hai cha con đành trú tạm trong một căn chòi trên núi chờ trời sáng.
Loài lửng chó Tanuki từ xưa đã là một động vật quen thuộc ở Nhật Bản, và trong truyện cổ tích, nó xuất hiện như một con vật tinh nghịch chuyên lừa con người bằng khả năng biến hóa của nó.
Kikimimi Zukin là một câu chuyện về việc đối xử tốt với người khác hay loài vật sẽ được đáp lễ. Trong số đó có mô típ trả lễ không phải vàng bạc châu báu mà là những món đồ cũ kỹ, kỳ diệu.
Trong kho tàng truyện cổ tích thế giới, ta thường thấy xuất hiện những loài vật rất tinh nghịch, và với truyện cổ tích Nhật Bản, loài vật tinh nghịch đó chính là chồn tanuki.
Ngày xửa ngày xưa, vào thế kỷ 15, khi mà Nhật Bản vẫn còn đang trong thời kỳ Muromachi, đã từng có một chú tiểu tên là Ikkyu-san ngụ tại chùa Ankoku-ji (安国寺).
Vào thời nghèo khổ và nạn đói xảy ra triền miên ngày xưa, người ta đã phải đành lòng bỏ rơi người già, yếu để duy trì ít nhiều số lượng người còn có khả năng sống sót.
Ngày xửa ngày xưa, có hai ông lão đều có cục bướu rất to trên má. Một ông lão luôn tốt bụng và tử tế với mọi người, còn ông lão còn lại là một người xấu xa luôn đuổi đánh những đứa trẻ trêu chọc cục bướu của mình.
Bóng hình của các nàng tiên nữ hiện diện nhiều trong nét văn hóa của người Nhật Bản. Có những nàng tiên nhiều lần hạ trần để truyền tải thông điệp đến loài người, hay để dẫn đường cho linh hồn những người đã khuất về trời, về điểm này thì vai trò của tiên nữ rất giống với các thiên thần của phương Tây.
Ngày xửa ngày xưa tại một nơi nọ có một anh chàng nông dân nghèo sinh sống. Anh là người lương thiện nhưng không có chút may mắn nào, làm việc gì cũng hỏng. Vậy nên anh đến cầu khẩn tượng Quan âm trong chùa (hoặc là Kannon - Nữ thần của lòng nhân từ).
Ở Nhật Bản có vị thần nhà xí thì cũng lưu truyền thêm một truyền thuyết thành thị kể về một con ma biến thái chuyên ám trong các toilet nữ, đặc biệt là trong buồng vệ sinh thứ 4, vì số 4 liên quan đến cái chết.
Công việc của thượng đế là mỗi ngày ngài từ Mặt Trăng nhìn xuống Trái Đất để quan sát hoạt động muôn loài. Ngài mỉm cười hài lòng khi trông thấy con người và cách loài động vật đang nghỉ ngơi thoải mái sau một ngày làm việc vất vả.
Ngày xửa ngày xưa, có một ông lão tên là Hamaguchi sinh sống trên đất nước Nhật Bản. Ông sống trong một ngôi nhà nhỏ ở ven cánh đồng bằng phẳng rộng mênh mông trên sườn núi.
Nàng băng Tsurana Onna sinh ra vào những ngày đông lạnh giá, trời rét căm căm, mưa phùn lất phất, gái với trai như càng muốn sát vào với nhau hơn, nhưng ở đâu đó ngoài kia, vẫn còn những thanh niên thân phận chưa từng có lấy một người để í, cả đời chưa mảnh tình vắt vai, đêm nằm ôm gối, trái tim lạnh đến tê tái con người.