Giao thừa
Em bé bán diêm

Rét dữ dội. Tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa.
Giữa trời đông giá rét, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
Lúc ra khỏi nhà em có đi giày vải, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì kia chứ!
Giày ấy của mẹ em để lại, rộng quá, em đã liên tiếp làm văng mất cả hai chiếc khi em chạy qua đường, vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại.

Phong tục cúng giao thừa ngoài trời

Phút giao thừa là phút giây thiêng liêng nhất vì đây là thời khắc trời đất, vũ trụ, không gian, thời gian giao hoà. Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian. Hết năm thì vị thần năm cũ bàn giao công việc cho vị thần năm mới. Cho nên phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.

Sự tích cúng gà đêm giao thừa

Phong tục của người Việt Nam xưa nay, mỗi khi đêm giao thừa đến, nhà nhà đều dùng gà để làm vật cúng tế linh thiêng.
Theo truyền thuyết của người Việt xưa nay, khi Ngọc Hoàng mới sáng tạo ra trời đất, Người thấy mặt đất khi đó rất lạnh lẽo, ẩm thấp và u tối, bèn sai mười ông mặt trời (cũng là mười người con của Ngọc Hoàng) suốt ngày đêm chiếu sáng để sấy khô và sưởi ấm mặt đất. Nhưng chẳng bao lâu sau, khi đất đã khô rang, nứt nẻ rồi mà Ngọc Hoàng vẫn quên không thu các mặt trời về, khiến cho mặt đất trở nên nắng hạn, con người khổ sở vì mất mùa và nóng.

Cậu bé Taro Tengu

Ngày xưa, ở nơi nọ, có một cậu bé tên Taro. Dưới Taro còn có em nên cha mẹ hay bảo cậu trông em bé. Một ngày nọ, cha mẹ bảo Taro trông em như mọi lần thì Taro địu em trên lưng và cứ thế leo lên cây liễu sam bên đền thờ.

Vị thần của dân nghèo

Ngày xưa tại vùng ven thành phố Ôxaka (Osaka) có một người sống bằng nghề lượm đồ phế thải, anh ta tên là GôHây (Gohei), ở trong một túp lều rách nát. Về mùa đông, giá lạnh như cắt luồn qua các khe hở vào nhà, còn đồ đạc duy nhất mà chủ nhân ngôi nhà này có, chỉ là những dúm giẻ rách.

1 mục
Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: