- Trang chủ >
- Truyện xưa tích cũ
Ở vùng Bắc Ninh, có cô gái đẹp ở làng Cách Bi về sau lấy ông cử nhân Nguyễn Hanh, giữ chức tri huyện Thủy Đường. Từ đó người ta gọi cô gái là bà Huyện Thủy Đường.
Ông Nguyễn Cốc, người ở làng Thanh Mễ, ăn ở với cha mẹ thật chí hiếu, chỉ hiềm cha mẹ ông không được hiền lương nhân đức, trong làng đều cho rằng "cha mẹ rắn mà đẻ con Phật" để trỏ cảnh cha mẹ ông và ông.
Anh thợ câu nọ có tánh tàn ác, thường bỏ thuốc độc xuống các khe suối để cá chết nổi lên.
Tại làng Trảo Nha, tỉnh Hà Tĩnh, xưa kia có bà Châu Thị Phú là người hâm mộ đạo Phật.
Bà lên núi, tìm vị hòa thượng nọ, xin thí phát quy y. Hòa thượng bảo:
Mũi Vũng Tàu ở Bà Rịa có ba làng ngày nay hãy còn gọi là Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam.
Ông Nguyễn Trung Trực là anh hùng kháng Pháp lừng danh nhờ trận đốt chìm tàu địch ở Nhựt Tảo (Tân An) và trận đánh ở đồn Rạch Giá năm 1868.
Đó là ông Bùi Nhạ Hành người ở xã Thượng Phúc vùng Hà Nội. Ông đậu tấn sĩ vào cuối đời nhà Trần. Khi quân Minh sang xâm chiếm, ông theo phò Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn.
Hồi quan Thượng Quốc Công Lê Văn Duyệt ngồi trấn Gia Định, đất Sài Gòn hưởng an lạc thái bình.
Ở tỉnh Bắc Ninh, chùa Long Giáng là một nơi thắng cảnh. Tục truyền rằng đời vua Lý Nhân Tôn, Ngọc Hoàng muốn nhắc nhở nhà vua tu thân theo đạo Phật. Bấy lâu nay vua quá bê bối về việc nước.
Ông Mẫn Công làm quan tuần phủ ở Hà Nam.
Lúc đi ghe, ông bị cướp kêu lại, ào qua lục soát của cải. Bọn cướp không thấy vật gì quý giá cả. Chúng lục tới lưng, ông Mẫn Công đem một sợi đai vàng ra mà nói:
Thời Bắc thuộc, dân chúng nổi lên chống giặc ngoại xâm rât nhiều lần. Vào khoảng thế kỷ thứ 10, một vị quan Châu nọ dương cờ khởi nghĩa nhưng thất bại, vợ và con chạy thất lạc.
Ở Bắc phần Việt Nam, Thủy Tiên là một thứ bông quý, nở vào dịp Tết. Nó giống như củ hành tây. Đó là tặng vật của thần thánh ban cho loài người.
Ngày mười sáu tháng ba âm lịch năm Giáp Thìn, nhằm ngày một tháng năm dương lịch (1904), một trận bão nổi lên phá hại toàn cõi Nam Kỳ. Nhưng riêng hai tỉnh Mỹ Tho và Gò Công là chịu thiệt hại nặng nhất.
Cuối đời nhà Lê, ở huyện La Sơn xứ Nghệ An (nay là tỉnh Hà Tĩnh) có một nhân tài lỗi lạc đã từng được vua Quang Trung Nguyễn Huệ mời làm quân sư.
Thuở xưa, gia đình họ Liêu luôn luôn bị chết yểu, không một ai được sống hơn tuổi Nhan Hồi (ba mươi mốt tuổi).
Huyện Thanh Chương, tỉnh nghệ An có người góa phụ tên là Huỳnh Thị Phước.
Năm Tự Đức thứ tư, tại làng Long Phụng, huyện Kiến Hòa (nay là Bến Tre) có gia đình họ Võ nuôi một con cọp con.
Quan Huyện ở Chợ Quán (Sài Gòn) hôm nọ nhận được một gói giấy nhỏ. Mở ra thấy một miếng trầu, một mớ tóc, một đồng tiền kẽm, vài cái lông vịt, vài cọng cỏ.
Đời Hồng Đức, vua Lê Thánh Tôn sanh được nàng công chúa xinh đẹp tên là Mai Châu. Năm công chúa được mười ba tuổi, các bộ lạc mọi ở vùng Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi) nổi dậy chống người Việt Nam, không ai dám cử binh chinh phạt.
Hồi quân Pháp dô hộ, lúc chúng mới xâm chiếm nước ta, ở tỉnh Long Hồ (Vĩnh Long) có ông Tôn Thọ Tường là người rất giỏi về thi phú.