- Trang chủ >
- Truyện xưa tích cũ
Ngày xưa, ở huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa có một ông lão tiều phu tên Nguyễn Quốc Oai, tính khí ngông nghênh. Ông lão không có con, chỉ có hai vợ chồng trơ trọi. Nhà làm ở trong núi, hàng ngày kiếm củi bán để sống.
Thạch Phủ người nước Tề, thời Xuân thu. Có tiếng là tài giỏi, nên được lắm kẻ thương yêu và... ghen ghét. Vợ của Thạch Phủ là Lã thị, thấy vậy, mới than thở với chồng rằng:
Ngày mùng 5 và mùng 6 tháng 5 năm Âm lịch hàng năm, được xem là ngày vía Đức Linh Sơn Thánh Mẫu tại Tây Ninh (còn được gọi núi Điện Bà Tây Ninh).
Trước kia ở làng Long Hương tỉnh Bà Rịa có rất nhiều cọp, vì làng này ở gần rừng lại thưa thớt dân cư. Cọp thường lởn vởn vào xóm bắt trâu bò, đôi khi vồ chết cả người. Dân làng sợ nhất là con cọp một mắt, đã to lớn lại hung hăng vô cùng.
Người Việt có những câu truyện nổi tiếng về những vị tiên. Như anh chàng không một manh khố che thân Chử Đồng Tử lấy công chúa Tiên Dung rồi cả hai vợ chồng học đạo mà thành tiên.
Ngày xưa, vào đời nhà Hậu Lê, có nhà họ Phạm ở huyện Đông Thành sinh được hai con trai là Phạm Chất và Phạm Viên. Phạm Chất đỗ tiến sĩ khoa Giáp thìn đời vua Thần Tôn nhà Hậu Lê, còn Phạm Viên thì không chịu vùi đầu vào sách vở, chỉ thích ngao du.
Dãy núi Tam Đảo nằm trên địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang, xưa kia dưới chân núi có một chàng trai nghèo sống bằng nghề kiếm củi, lầm lũi quanh năm suốt tháng mà chẳng đủ ăn, nên dân làng gọi tên chàng là Cốc. Vì nghèo, chẳng có cô gái nào dám lấy chàng. Lúc buồn, chàng chỉ có cây sáo làm bạn tâm tình.
Còn gọi là đấu ngưu, là một tập tục cổ, có từ xa xưa, một lễ hội truyền thống của người dân vạn chài tại vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng; được tổ chức chính thức vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm;
Ngày xưa có một cụ già và người con gái sống trong một ngôi nhà bằng gỗ ở một ngôi làng thuộc miền Nam Tây Ban Nha. Cụ già nổi tiếng một vùng với nghề mộc rất giỏi, tài năng của cụ không một ai có thể sánh bằng.
Thời Pháp đô hộ, vài năm một lần các quan chức Pháp sang cai trị ở ta đều phải dự một lần khảo hạch tiếng Việt, ai qua được thì được đặc cách lên lương sớm. Cái mẹo này khuyến khích người ta chịu khó học, nhiều ông đâm thua thiệt nhưng lắm ông mừng vì lương có cơ lên vùn vụt.
"Yên Mạc đặc sản nem chua
Tiệc tùng đình đám thường mua về dùng"
Bên dòng sông Thương êm đềm có một ngôi đến cổ kính, nhân dân vẫn gọi là đền Từ Mận, thuộc xã Xuân Hương, huyện Lạng Giang. Đền là trung tâm sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng, nơi tôn thờ người có công với dân với nước. Ngôi đền thờ Ngọc Khanh công chúa và chồng là Phạm Đức Hóa, con trai vị khai quốc công thần Phạm Văn Liêu, đã có nhiều công lao theo Lê Lợi và nghĩa ...
Năm đó, khi quân Tây Sơn đánh thành Gia Định, chúa Nguyễn Ánh cùng hai vị quan hộ vệ phải bỏ thành mà chạy trốn. Đến làng Tây Sơn Nhì thì trời đã tối, chúa Nguyễn tìm đến một kiểng chùa.
Nữ Oa là vị thần được dân gian sùng bái như một vị thần thuỷ tổ của loài người đã sáng tạo ra thế giới, vạn vật, kỳ tích nổi tiếng nhất của bà là Luyện thạch bổ thiên (luyện đá vá trời), và nặn đất tạo ra loài người, ); Sát Hắc long tế Kí châu (giết Hắc long giúp Kí châu);....và quan trọng nhất là lập nên hôn nhân, là Nữ thần bảo trợ cho gia đình. Bà thường được ...
Tương truyền, vào thời xa xưa, trên trời xuất hiện mười ông mặt trời, cùng chiếu xuống mặt đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân gần như không thể sống nổi. Mười ông mặt trời chính là mười người con trai của Ngọc Hoàng biến thành.
Vì tướng mạo là biểu hiện của nghiệp nên nó cũng bị thay đổi theo nghiệp (Đại Đức Thích Lệ Minh).
Tương truyền vào thời nhà Lý: Theo chân đến làng Quả Cảm Bắc Ninh, Nơi được mệnh danh có người con gái với nhan sắc tuyệt trần. Tuy xuất thân từ một gia đình nông thôn nghèo nhưng Bà đa trí đa tài từ cầm kỳ thi họa cái nào cũng giỏi. Bà lọt vào mắt nhà vua và được đưa vào cung làm vợ vua Lý.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là “Tết Nguyên Tiêu” là ngày lễ lớn trong phong tục của người Việt Nam và Trung Quốc. Nhưng mấy ai biết rằng, nguồn gốc của ngày tết này xuất phát từ lòng hiếu thảo của một cung nữ thời Tây Hán bên Trung Quốc.
Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giê-su sinh ra đời, theo phần lớn các tín hữu Kitô giáo đó là ngày 25/12.
Vào đêm ngày 24/12 hằng năm mọi người cùng người thân được hòa nhập vào không khí đầy sức sống của đêm đón mừng ngày này.
Ngày lễ Halloween được lên tưởng đến biểu tượng là trái bí ngô đỏ rực trong đêm, đó là những trái bí ngô được bỏ ruột và khoét thành hình dạng những khuân mặt tưởng tượng láu cá và ma quỷ.
Việc sử dụng trái bí ngô làm những chiếc đèn lồng đã có từ hàng trăm năm nay và trái bí ngô được cho là sẽ xua đuổi tà mà, quỷ dữ và nó mang lại sự phong phú, đầy đủ của ...