- Trang chủ >
- Truyện xưa tích cũ
Hàn Tương Tử là một trong bát tiên, tự Thanh Phu, là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.
Dân gian sau này cho rằng ông là cháu của Hàn Dũ thời Đường có tên gọi là Hàn Tương (794-?). Tuy nhiên, giữa hai nhân vật này vẫn có nhiều điểm bất đồng nên khó có thể khẳng định Hàn Tương Tử là Hàn Tương, bởi theo "Tân Đường thư, quyển 73 - Tể tướng ...
Hán Chung Ly, là một trong số Bát Tiên của Đạo giáo. Nguyên mẫu là một vị đại tướng thời Đông Hán họ là Chung Ly, tên là Quyền, hiệu Vân Phòng tử, bình sinh ông tự xưng là "Thiên hạ đô tản Hán Chung Li Quyền".
Một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo là Thiết Quải Lý hay còn gọi là Lý Thiết Quải. Ông là vị tiên đôi khi được miêu tả như là người dễ nóng giận và hay gắt gỏng, nhưng lại là người nhân từ đối với những người nghèo khó, ốm đau, bệnh tật, những người được ông giúp giảm nhẹ nỗi phiền muộn của mình bằng một loại thuốc đặc biệt lấy từ quả bầu của ông.
Bát tiên chính là 8 vị tiên trong thần thoại Trung Quốc gồm: Chung Ly Quyền, Trương Quả Lão, Hàn Tương Tử, Lý Thiết Quải, Tào Quốc Cữu, Lã Động Tân, Lam Thái Hoà, và Hà Tiên Cô. Quyền năng của mỗi vị tiên này có thể chuyển thành Pháp khí với khả năng trao cho sự sống hoặc tiêu diệt ác quỷ. Bá Pháp khí gọi là "Ám Bát Tiên".
Hồi Nguyễn Bỉnh Khiêm từ quan về quê làng Trung Am mở trường dạy học, học trò theo học rất đông. Vào buổi tối 30 tết năm nọ; ông Trạng đang ngồi đàm luận về lý số với một anh học trò xuất sắc của ông đến thăm và biếu ông lễ vật, thì bỗng ngoài cổng có tiếng người gọi.
Ở Thanh Hóa có ngọn núi Na, đúng là khu Na Sơn, tức là ngọn núi đuổi ma. Xưa kia, theo lời truyền khẩu thì trong hang động núi nay ma quỷ thường tới lui, quấy rối bọn tiều phu. Về sau, một đạo sĩ vô danh đến đọc thần chú, ma quỷ biến mất.
Trong lời ca, bài hát thời xưa, người ta thường dùng bốn chữ "Gương vỡ lại lành" để chỉ những trường hợp tái ngộ, giữa đôi tình nhân hoặc vợ chồng.
Rừng U Minh, thuộc tỉnh Kiên Giang là nơi hoang vu, chưa được khai phá đúng mức, lý do rất dễ hiểu vì cây cối không giá trị, cây tràm để làm củi chứ không quý giá như cây sao, cây dầu.
Thời phong kiến, trĩ là loại chim quý báu được vua chúa Trung Hoa ưa thích, các phái đoàn Việt Nam đi sứ bên Trung Hoa thường dâng con trĩ. Nếu không có chim trĩ còn sống thì dùng lông trĩ mà thay thế. Dắt lông trĩ sau lưng, trên mão là dấu hiệu sang trọng.
Đọc lịch sử Việt Nam, chúng ta hẳn nhớ đến giai đoạn nội chiến lâu dài do chúa Trịnh và chúa Nguyễn gây ra, gọi là Nam Bắc phân tranh.
Thuở xưa, con voi đóng vai trò quan trọng về mặt quân sự. Chúng ta có thể ví một con voi là một chiếc xe thiết giáp, xông tới phá tan hàng ngũ địch quân. Sức voi rất mạnh, vòi voi quấn vào một người to lớn, đập xuống đất quá dễ dàng. Gặp những chướng ngại vật, voi dùng vòi mà nhổ lên, sức mạnh bằng đôi ba chục người.
Ở Thanh Hóa, ven bờ sông Mã có một thắng cảnh lừng danh: núi Hàm Rồng.
Ngày xưa có đôi vợ chồng già, nhà rất giàu có, trong nhà có nhiều tôi tớ, súc vật và ruộng nương, và ở trong một ngôi nhà rộng lớn quanh năm không sợ nắng mưa đói rét.
Ngày xưa, tại làng Xuân Tiêu thuộc tỉnh Hải Dương có một tên ăn trộm nhà nghề rất tài tình. Người trong làng thảy đều ngán mặt anh ta. Thấy bóng anh ta ở đâu là thiên hạ lo canh chừng ráo riết.
Về đời vua Minh Mạng, nước Việt Nam có rất nhiều uy thế đối với các lân bang. Lúc bấy giờ có ông Trương Minh Giảng và Lê Đại Cương theo lịnh vua đem quân vào đất Cao Miên để đánh đuổi quân Xiêm La theo lời vua Cao Miên là Quốc vương Nặc Ông Chân cầu cứu với triều đình Huế.
Ở Chợ Lớn, tại góc đường Khổng Tử và Phùng Hưng có ngôi chùa Phước Kiến thờ ông Bổn, thành lập cách đây hơn một trăm năm.
Thầy Mạnh Tử là nhà hiền triết nổi danh ở Á Đông, học trò của đức Khổng Thử.
Những vùng có người Việt gốc Hoa ở Việt Nam ta phần đông đều sùng bái bà Mã Châu, cất chùa mà thờ, gọi nôm na là chùa bà Mã Châu, chùa Bà hoặc chùa Thiên Hậu Thánh Mẫu.
Vùng Tân Kiểng xưa kia là nơi sung túc không kém gì Chợ Lớn hoặc chợ Bến Nghé (Sài Gòn).
Lãnh Tạo, người gốc ở huyện Hương Sơn, tỉnh Nghệ An, nghề văn nghiệp võ đều làu thông, hiềm vì tánh tình nóng nảy, phóng túng không chịu phục tùng một ai, nhất là các quan của triều đình thì Lãnh Tạo ra mặt chống lại hẳn.