- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Sundenphatin đi tìm thuốc trường sinh" là một truyện thắn thoại lưu truyền rộng rãi nhất trong dán tộc Naxi, nên đã được các Tunba (thầy cúng, thầy tu) ghi vao trong kinh điển vàn tự tượng hỉnh. Dân tộc Naxi la một dân tộc cắn lao dũng càm. Người Naxi thường ca tụng tinh thần cân lao dũng cảm đó cua tổ tiên mình. Sundenphatin chinh là một điển hình cùa những ông ...
Ngày xưa có hai vợ chồng nhà nọ sống tại làng Kunming. Họ lấy nhau đã hơn ba mươi năm mà vẫn chưa có con. Họ mong có một đứa trẻ biết chừng nào!
Hàng ngày sau bữa tôi họ thường cẩu thánh Ala ban cho họ một mụn con. Sau đó người vợ bỗng thấy mình có mang. Họ mừng vui khôn xiết!
Theo truyền thuyết, công thần mở nước triều Đại Minh là Lưu Bá Ôn vốn là người thần, mở mắt bên phải ra trên xem thiên văn dưới xét địa lý. Chàng ta làm sao lại có con mắt thần, tài ba như thê? Có truyền thuyết như sau:
Bố Lưu Bá Ôn chết sớm, một mình chàng ta sống ở núi Tuyền Nùng trong một túp lều cỏ và làm nghề gia sư.
Những con chim sẻ quen ăn lúa, ăn thóc, vì thế lúa vừa chín là chúng kéo nhau từng đàn sà đến sân phơi, sân đập.
Một lần, hoàng tử trèo lên tầng thượng của cung điện để bắn chim, bồng chàng nhìn thấy một bà lão gùi thùng nước trên lưng đang khó nhọc lần từng bước lên dốc. Ý nghĩ nghịch ngợm chợt nảy ra trong óc chàng. Chàng nâng chiếc nỏ lên nhằm vào thùng nước của bà lão. Hòn đá bay tới xuyên thủng thùng nước của bà lão, nước chảy ra lênh láng mặt đất.
Có con trai rồi phải đặt tên. Hai vợ chồng trẻ suy nghĩ là hai người chúng ta nên được đôi uyên ưomg chẳng phải là nhờ Thu Phương đã trố tài nào là làm thấy lang, làm chân chạy, nào đưa thư, nào kéo cuộn chỉ... làm sao chúng ta có thể quên ơn chị ấy, bèn đặt cho con trai cái tên "Tạ Thu" (cảm ơn Thu Phương).
Sông Thanh Thuỷ chảy vòng về phía đông thành một vụng lớn. Trong vùng có một dãy nhà đất gọi là Lỗ Gia Loan. Ở đây có một ông già họ Lỗ làm nghề thợ mộc. Ông đã năm mười tám tuổi, đi học nghề, theo phường từ năm mười tám, tính ra đã làm nghề mộc bốn mươi năm ròng.
Chiêu Dung Công chúa - Lý Thị Ngọc Ba, người Mẹ Việt Nam anh hùng, chồng mất sớm. Khi đất nước bị giặc Hán xâm lược và cai trị, bà đã động viên 5 con trai của mình đứng lên dấy cờ khởi nghĩa ở làng Cốc (Làng Kim Cốc xã Hoàng Diệu huyện Chương Mỹ, Hà Nội), sau về dưới trướng của Nhị vua Hai Bà Trưng.
Bà Chúa Me, tôn hiệu mà nhân dân trong vùng dành cho Bà Thái phi Vũ Thị Ngọc Nguyên hay còn gọi là Ngọc Mị, Ngọc Quyến, vốn là con gái của ông Tuấn Trạch công Vũ Tất Tố. Bà chào đời ngày 21 tháng 3 âm lịch năm thứ 10 niên hiệu Chánh Hòa đời vua Lê Hy Tông.
Người khởi nghiệp của các chúa Bầu là Vũ Văn Uyên vốn là một võ sĩ khỏe mạnh, gan dạ quê ở làng Ba Động, huyện Gia Phúc (nay là Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Vào thời vua Lê Chiều Tông đất nước loạn lạc, giặc giã nổi lên khắp nơi, Vũ Văn Uyên phạm phải tội giết người nên trốn đến trấn Đại Đồng, Tuyên Quang.
Công lao khai phá và lập ra làng An Biên xưa và Hải Phòng ngày nay của bà Lê Chân mãi mãi được các thế hệ nhân dân quê hương bà không bao giờ quên. Tại trang An Biên xưa, nay là phố An Biên, thành phố Hải Phòng, vẫn còn có Đền Nghè thờ bà. Hàng năm, nhân dân vẫn hương khói thờ phụng Lê Chân vị nữ anh hùng, người có công xây dựng và bảo vệ vùng biển Đông Bắc của Tổ ...
Vào thời nhà Hán cai trị Việt Nam, ở huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) có một bà cụ già trồng dược một cây bầu kì lạ. Cây bầu lớn lên nhưng không thấy ra hoa kết quả, dây bầu cứ nở dài lan ra, lan mãi. Dây lan ra rất dài, bò lên cả núi đồi, cứ thế mà lan đến tận huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, rồi leo lên tận núi cao ở đó.
Công chúa (Công Nữ) Ngọc Vạn, họ tên đầy đủ là Nguyễn Phúc Ngọc Vạn, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658.
Thánh Thiên công chúa (hay Thánh Thiên), đây chỉ là thần hiệu, vẫn chưa rõ tên thật của bà. Bà là một bậc nữ tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau Công nguyên). Theo thần tích đình Ngọc Lâm (nay là thôn Ngọc Lâm, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) tì bà có biệt danh là Nàng Chủ. Bà là người làng Bích Uyển, phủ Kinh Môn (nay thuộc tỉnh Hải ...
Ngọc Quang Công chúa Vương Tiên vốn người động Hoa Lư, Trường Yên, Ninh Bình, khi nhị vua Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định, nàng theo hai bà vào sanh ra tử, lập được nhiều chiến công. Công chúa Vương Tiên được thờ phụng tại đền Sậy, Trường Yên, Ninh Bình.
Thời còn trẻ tuổi, thám hoa Vũ Công Tể vì hoàn cảnh neo bần, đành phải bằng lòng nhận một chức quan nhỏ ở đất Sơn Nam. Một người bạn tên là Bùi Sĩ Tiêm đến thăm bèn góp ý:
Dân làng kể rằng, ngày xửa ngày xưa, thời đấy Mỹ Sơn còn chưa có gì cả, có một ông khổng lồ gánh hàng chục gánh đá đi qua những cánh đồng, vượt qua những dãy núi vào thung lũng Mỹ Sơn xây đền tháp.
Nữ thần đêm tối Nyx là một trong 5 vị thần thuộc thế hệ đầu tiên được sinh ra từ Hỗn mang Chaos. Nyx đại diện cho màn đêm, lãnh địa của bà ta nằm ở dưới lòng đất, và mỗi khi bà ta sải đôi cánh đen tối khắp bầu trời hoặc cưỡi cỗ xe ngựa kéo màn đêm là khi bóng đêm phủ xuống thế gian.
Đào Tấn tên thật là Đào Đăng Tấn, sinh ngày 27 tháng 2 năm Ất Tỵ (tức 3 tháng 4 năm 1845), tại thôn Vinh Thạnh, tổng Thời Tú, huyện Tuy Phước, phủ An Nhơn, tỉnh Bình Định. Do tránh quốc húy nên bỏ chữ Đăng, nên gọi gọn Đào Tấn.
Huyền Nữ là hiệu của bà Phạm Thị Trân (926 – 976) tức là người nữ huyền diệu. Bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan trong giai đoạn phong kiến ở nước ta.