- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Tại làng Trảo Nha, tỉnh Hà Tĩnh, xưa kia có bà Châu Thị Phú là người hâm mộ đạo Phật.
Bà lên núi, tìm vị hòa thượng nọ, xin thí phát quy y. Hòa thượng bảo:
Tỉnh Nam Định ngày xưa có vợ chồng ông Phú nọ tên là Hải. Ông bà rất hiếm con, chỉ sanh được một gái diện mạo xinh đẹp.
Ông Nguyễn Đăng Tuân là người ở Lộc Thành, tỉnh Quảng Bình. Tuy làm quan đến chức Thái sư nhưng không được an vui vì không có mụn con nào nối dõi.
Ông Lý Khắc Cần là một vị quan rất thanh liêm hồi cuối đời nhà Lê.
Hôm nọ, ông đi công cán đến núi Đại Ngạn giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An, nhìn xem phong cảnh hồi lâu. Ông truyền lệnh cho bọn quân hầu:
Mũi Vũng Tàu ở Bà Rịa có ba làng ngày nay hãy còn gọi là Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam.
Phú ông nọ có nuôi con ngựa rất hay, rất hiền từ. Ông săn sóc nó cẩn thận, cho ăn uống đầy đủ. Bỗng một hôm, nó đi lại gần ông mà nói:
Ông Nguyễn Trung Trực là anh hùng kháng Pháp lừng danh nhờ trận đốt chìm tàu địch ở Nhựt Tảo (Tân An) và trận đánh ở đồn Rạch Giá năm 1868.
Thuở xưa, có anh nọ làm nghề làm nhang và bán nhang. Nhang làm ra rất thơm, rất tốt nên Phật trời chú ý tới tài năng của anh ta.
Mỗi năm, đến mùa mưa, Ngọc Hoàng sai mấy ông Rồng phun nước xuống trần gian để nhà nông đủ nước mà cấy lúa.
Ngày xưa có nhà họ Trương kia có hai anh em trai. Người anh cả thì giàu có. Đứa em thì nghèo nàn.
Năm đó, trời đại hạn, ai nấy đói kém. Người em thứ nóng ruột, muốn lại nhà anh cả để vay mượn lúa thóc, nhưng e ngại vì người chị dâu rất hà tiện. Sau rốt, người em thứ nói với con:
Vương Thập là dân cùng đinh ở xứ Cao Uyên. Một hôm, anh ta vác hai bao muối, định đem ra chợ bán trốn thuế. Dọc đường gặp hai người bận áo nẹp vàng. Vương Thập hoảng hồn, ngỡ đó là bọn lính chận xét bắt, anh ta quỳ xuống xin tha tội.
Đó là ông Bùi Nhạ Hành người ở xã Thượng Phúc vùng Hà Nội. Ông đậu tấn sĩ vào cuối đời nhà Trần. Khi quân Minh sang xâm chiếm, ông theo phò Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn.
Ông Lương Thế Vinh thuở mới bảy tuổi đã nổi danh là thần đồng, đọc sách đến đâu nhớ đến đó. Người cha của ông lấy làm kiêu căng, khi ăn giỗ, ăn tiệc thì khoe khoang với hàng xóm:
Dầu ai quyết chí tu hành,
Có về Yên Tử mới đành lòng tu.
Hồi người Pháp qua chiếm xứ Nam Kỳ, ông Tôn Thọ Tường ra đầu hàng, làm chức Đốc phủ sứ ở Vĩnh Long. Bị dư luận bạn bè và dân chúng chê bai, ông Tôn làm mười bài thơ tự thuật. Sau đây là bài đầu:
Thuở xưa, anh nông phu nọ nuôi trong nhà một con bò, một con chó, một con ngựa, một con mèo, một con heo. Tình cờ, mấy con thú này đều có lông đen nên anh nông phu gọi nó là ngựa đen, chó đen, mèo đen, bò đen ...
Ông Huỳnh Mẫn Đạt quê quán ở Rạch Giá thi đậu cử nhân, triều Tự Đức ông làm quan đến chức Tuần phủ tỉnh Hà Tiên.
Thuở tạo thiên lập địa mới vừa xong, Ngọc Hoàng ngự trên ngai, sẵn sàng nhận lời khiếu nại của vạn vật muôn loài.
Hồi quan Thượng Quốc Công Lê Văn Duyệt ngồi trấn Gia Định, đất Sài Gòn hưởng an lạc thái bình.
Sau khi thâu phục được sơn hà, vua Gia Long ra lệnh xử tử vua Tây Sơn (Quang Toản) cùng các vị tướng lãnh của Tây Sơn như quan Thiếu phó Trần Quang Diệu và vợ là Bùi Thị Xuân.