Vua thủy tề
Thạch Sanh

Thạch Sanh mồ côi sớm, làm nghề đốn củi, sống một mình trong một túp lều dưới gốc đa. Có một người làm nghề nấu rượu tên là Lý Thông đến kết nghĩa anh em với Thạch Sanh. Trong vùng có một con Chằn tinh (hay Trăn tinh) thường bắt người ăn thịt, nên dân lập miếu thờ và hàng năm phải nộp cho nó một mạng người, mới được yên ổn làm ăn.

Sự tích sông Kỳ Cùng

Ngày xưa, ở vùng sông Tranh thuộc về tỉnh Đông có hai vợ chồng một nhà nọ gia tư cũng vào hạng khá, nhưng tuổi già mà chưa có con.

Bà Chóa

Những người con gái của bà Tổ Cô sau khi rời bọc mẹ đẻ, họ bảo nhau đi thật xa. Cứ đi, cứ đi, đâu chẳng là Đất Mẹ. Dù cách bao nhiêu đường đất mà biết làm đúng lời mẹ dạy thì vẫn gần với mẹ.

Sự tích chiếc kèn môi

Trên ngọn núi cao nọ, có một cái hang lớn. Trong hang có một con quỷ dữ. Ngày nào con quỷ cũng thịt bò thịt ngựa lấy máu làm rượu uống, lấy thịt làm thức nhắm.

Chuyện chàng đánh cá Ourachima

Thuở trước, ở làng nhỏ nọ có chàng đánh cá trẻ tuổi tên là Ourachima sống cùng cha mẹ. Túp lều của họ tách biệt với ngôi làng, nép mình dưới vách đá ăn ra biển; với một bên là rừng thông trải dài. Những hôm trời đẹp, Ourachima ra biển từ tảng sáng và trở về sớm hay muộn tùy xem hôm ấy cất được mẻ cá đầy hay chưa.

Trạng nguyên Giáp Hải: Bài thơ vịnh bèo

Giáp Hải tự là Tiềm Phu, hiệu Tiết Trai, tục gọi là Trạng Kế. Ông quê làng Dĩnh Kế, huyện Ph­ượng Nhãn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang). Năm 23 tuổi, Giáp Hải đỗ Trạng nguyên năm Mậu Tuất, niên hiệu Đại Chính thứ chín (1538) đời Mạc Thái Tông. Dư­ới triều Mạc, ông giữ chức Tuyên phủ đồng tri, thăng Lại bộ Thư­ợng thư­, kiêm Đông các đại học sĩ Nhập thị kinh diên, thăng hàm Thiếu bảo tư­ớc Sách quốc công, trông coi cả lục bộ.

Truyện trạng nguyên Giáp Hải

Truyền thuyết còn lưu lại sự tích về trạng nguyên Giáp Hải như một câu truyện thần thánh, từ việc được sinh ra đến việc gặp con gái vua Thủy Tề, kết thành phu thê.

1 mục
Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: