- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Là một loại sinh vật khổng lồ có hình dáng giống con người, chiều cao trung bình từ 2 - 3m, Kpre luôn sinh sống trong các cây cổ thụ lớn.
Trong thần thoại Phillipine, Kumakatok (những kẻ gõ cửa) là một nhóm bộ ba nhân vật sẽ xuất hiện như điềm báo về sự cái chết sắp đến.
Lúc ấy lại xuất hiện một đối thủ mới thách thức quyền năng của Bathala. Đó là Aman Sinaya - nữ thần đại dương. Bà ta dùng những cơn sóng và vòi rồng tấn công lên Bathala. Và Bathala giáng trả những sấm sét và đá tảng.
Trong thần thoại Philippine, Bakunawa là một con rồng biển khổng lồ (hoặc mãng xà) khổng lồ, có thể bay lượn bằng đôi cánh. Sức mạnh của nó là vô cùng khủng khiếp.
Đế chế Inca là một đế quốc hùng mạnh một thời với nền văn minh phát triển thịnh vượng ở phía tây lục địa Nam Mỹ, tuy phát triển khá muộn so với Aztec và Maya, chỉ tồn tại hơn 100 năm trước khi bị tàn phá bởi thực dân Tây Ban Nha và bệnh dịch nhưng đã để lại những điểm nhấn đáng chú ý trong nền văn minh nhân loại.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Truyền thuyết về vua Ara, biệt danh Ara Đẹp Trai, vẫn còn là một câu chuyện được lưu truyền rộng rãi ở nước Armenia ngày nay.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Theo truyền thuyết của đất nước Armenia - láng giềng của Azerbaijan, Hayk là vị tổ tiên của dân tộc họ. Ông là cháu trực hệ năm đời của Noah trong Kinh Thánh, là con cả trong bảy người con của Torgom.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Barhail và Sabail là cặp song thần từng được tôn thờ ở Azerbaijan cổ đại - một quốc gia ở vùng núi Kavkaz, trước khi đất nước này bị xâm nhập bởi các tôn giáo độc thần như Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Astarte là một vị nữ thần "đa quốc tịch", xách ba lô lên và đi du hí khắp mọi miền Ai Cập - Cận Đông, khu vực Đông Địa Trung Hải, góp mặt trong rất nhiều nền văn hóa. Nàng là nữ thần đại diện cho sự phì nhiêu, tính dục và chiến tranh.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Telipinu là vị thần mùa màng trong thần thoại của người Hittites (một nền văn minh cổ ở Thổ Nhĩ Kỳ). Ông là con trai của thần bão tố Teshub và nữ thần mặt trời Arinniti.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Trong thần thoại của người Hittite, vị thần tối cao của họ là thần bão Tarhunt, sau này bị đồng hóa với thần Teshub của Hurrians. Ông đồng thời là thần của bầu trời và thời tiết. Tarhunt thường được miêu tả là vị thần cường tráng với một cây búa tầm sét kinh hoàng.
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Teshub (cũng được viết là Teshup , Teššup hoặc Tešup) là vị thần của bầu trời, sấm sét và bão tố trong thần thoại của người Hittites và người Hurrians (những nền văn minh cổ ở Thổ Nhĩ Kỳ).
Thần thoại Trung Đông - Cận Đông
Kumarbi là cựu thần tối cao trong thần thoại của người Hittites và người Hurrians (những nền văn minh cổ ở Thổ Nhĩ Kỳ). Kumarbi tương đương Kronos của người Hy Lạp và El người Ugariti.
Đầu tiên là hai anh em Hun Hunahpu và Vucub Hunahpu, con trai của hai vị lão thần Xpiyacoc và Xmucane
Ah Puch, hay có tên khác là Ah Cimih, Ah Cizin, Hun Ahau, Kimi hoặc Yum Kimil, là vị thần chết có hình dạng như bộ xương người hoặc một con cú mỗi khi thần rời cõi âm vào buổi đêm.
Ah-Muzen-Cab là vị thần Maya bảo hộ cho loài ong và mật ong. Vị thần này được nhắc đến chủ yếu ở Mesoamerica.
Nghe thì có vẻ là lạ, nhưng đấy hoàn toàn là sự thật. Người Maya coi nữ thần Ixtab là Nữ thần của tự tử và người Maya cổ đại luôn coi trọng việc tự tử đặc biệt là treo cổ.
Mỗi sáng, Kinich Ahau là thần Mặt trời ban phát ánh sáng khắp thế gian, nhưng đến buổi đêm, thần lại xuống cõi âm Xibalba và hóa thân thành con báo đen Balam quái vật. Ông cũng là vị thần của thơ ca và âm nhạc.
Thần gió Gucumatz trông khá giống Quetzalcoatl của thần thoại Aztec với hình tượng rắn cầu vồng. Gucumatz cùng thần bão tố Hurakan là hai vị thần đã tạo ra trái đất khi nói từ "đất". Sau đó họ tạo ra nhiều giống vật, cá, chim, bò sát, thú... nhưng tất cả bọn chúng đều không chịu thuần phục các vị thần.
Chaac (đọc là Chac) là vị thần mưa được người Maya rất kính trọng. Để cầu mưa thuận gió hòa, họ phải chứng tỏ lòng tận tâm với thần bằng cách nhịn ăn hoặc nhịn sex, thậm chí khi thần dữ dội hơn, họ còn phải hiến tế người sống trên tòa thành cổ Chichen Itza.