- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Huyện Thanh Chương, tỉnh nghệ An có người góa phụ tên là Huỳnh Thị Phước.
Chàng nho sĩ nọ cưới cô vợ rất đẹp. Trong nhà, chàng có nuôi đứa tớ gái. Một hôm đi hái củi về, đứa tớ gái thuật lại rằng:
- Trên núi này có cái hang tối lắm. Hang quá sâu. Bỏ cục đá xuống nghe rền rền không bao giờ dứt.
Năm Tự Đức thứ tư, tại làng Long Phụng, huyện Kiến Hòa (nay là Bến Tre) có gia đình họ Võ nuôi một con cọp con.
Quan Huyện ở Chợ Quán (Sài Gòn) hôm nọ nhận được một gói giấy nhỏ. Mở ra thấy một miếng trầu, một mớ tóc, một đồng tiền kẽm, vài cái lông vịt, vài cọng cỏ.
Tỉnh Bình Thuận, có miễu bà Cố rất linh thiêng. Ai đi ngang qua phải cúi đầu; nếu đi ngựa, phải xuống ngựa, bất tuân thì hộc máu.
Đời nhà Trần, tại tỉnh Nghệ An có ông câu rất nghèo. Năm đó ngày mùng một tháng sáu, ông ra vàm rạch bỗng gặp một khúc cây to lớn tấp lên bãi. Ông lên đó mà ngồi, chặt mồi ra từng khúc nhỏ để câu. Dè đâu khi lưỡi dao chạm vào, cây nọ tươm máu ra, lại có phảng phất mùi thơm tho kỳ diệu.
Đời Hồng Đức, vua Lê Thánh Tôn sanh được nàng công chúa xinh đẹp tên là Mai Châu. Năm công chúa được mười ba tuổi, các bộ lạc mọi ở vùng Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi) nổi dậy chống người Việt Nam, không ai dám cử binh chinh phạt.
Hồi quân Pháp dô hộ, lúc chúng mới xâm chiếm nước ta, ở tỉnh Long Hồ (Vĩnh Long) có ông Tôn Thọ Tường là người rất giỏi về thi phú.
Thuở xưa chim đa đa, con cò, con vạc và con chim rù rì sống thân thiết với nhau. Hễ gặp cá, tép, nhái ... chúng chia mồi đồng đều.
Ngày xưa, núi Bà Đen gọi là núi Một. Trên đó, có tượng Phật bằng đá rất linh thính. Người Việt Nam, Cao Miên, Chàm ... xúm nhau dọn đường để lên cúng Phật. Họ phải đi từng đoàn vì dọc đường cọp beo rất nhiều.
Theo tục lệ ngày xưa, con gián và con nhền nhện là hai loài đem điềm làm ăn khá giả cho nhà cửa. Bởi vậy không ai đuổi chúng nó.
Ông Tăng Chủ, tên thật là Bùi Đình Thân, không biết năm sinh năm mất, chỉ biết ông sống nửa cuối thế kỷ 19. Tuy có tên thật, nhưng từ khi ông làm đệ tử Đoàn Minh Huyên
Cụ Đồ Chiểu là một bậc sĩ phu làm rạng danh cho nước Việt Nam ta.
Làng ông Văn quận Chợ Gạo tỉnh Mỹ Tho có cụ đồ nho tên Mới, thứ Sáu, vì vậy dân làng gọi là ông Sáu Mới.
Ở tỉnh Khánh Hòa, có người con gái nọ giỏi về phép thần thông. Nàng ngao du qua đến bên Tàu. Nhan sắc lộng lẫy đó khiến thái tử Tàu để ý, cưới nàng làm vợ, sanh hai đứa con trai mặt mũi khôi ngô.
Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất trong vịnh Xiêm La, hình dáng giống như con cá hóa long, đầu ở phía Bắc, đuôi ở phía Nam.
Hồi xưa, có đứa bé chăn trâu nọ không ai nhớ tên gì, chỉ biết nó mồ côi mẹ từ nhỏ nhưng tánh tình nó ngoan ngoãn và hiền hậu.
Cụ Phan Thanh Giản là quan Kinh lược ba tỉnh phía Tây (An Giang, Hà Tiên, Long Hồ). Làm quan lớn có địa vị quyền thế, vậy mà cụ sống cuộc đời thanh đạm, bình dân.
Ở tỉnh Long Xuyên có núi Sập.
Núi này còn tên khác là Thoại Sơn. Thoại chính là ông Nguyễn Hữu Thoại, một danh tướng đời vua Gia Long được phong tới tước hầu (Thoại Ngọc Hầu).
Mỗi khi cọp tới phá rẫy, người ta thổi còi để đuổi. Tại sao cọp sợ tiếng còi sừng trâu? Tích xưa như vầy:."Anh nọ giữ rẫy khoai, hằng đêm đốt lửa nướng vài củ khoai lang để ăn mà giải buồn. Gần chòi anh, có con cọp tới lui rình. Cọp ta bắt chước, móc khoai lên, thổi lửa nướng khoai như anh nọ.