- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Tumatauenga (hay còn được gọi là Tu), là vị thần chiến tranh, Săn bắn, Chài lưới và Canh tác của dân Maori. Ông đồng thời cũng là vị thần của sức mạnh, của săn bắn, và là tổ tiên của loài người, cũng là vị thần đại diện cho đặc tính của con người. Một kẻ khôn ngoan, háo thắng và tham vọng đúng nghĩa.
Tất cả những người con trai của Rangi và Papa đều ủng hộ kế hoạch khiến cha mẹ phải chia ly, duy chỉ có một người con thương yêu cha mẹ hết mực luôn cảm thấy ấm ức về hành động bất hiếu của các anh em trang lứa. Đó là vị thần bão tố Tawhirimatea.
Thuở khởi nguyên trong thần thoại Maori, thế giới chỉ có cặp vợ chồng là thần Bầu trời Ranginui và nữ thần Đất mẹ Papatuanuku, rồi họ sinh ra nhiều vị thần con.
Tane là vị thần sáng tạo người Maori (sống ở New Zealand). Ông cũng là vị thần của rừng núi, muông thú và là vị thần của hòa bình.
Sinh vật này được coi là một trong những yokai lâu đời, được biết đến sớm nhất qua các ghi chép trong văn hóa Nhật Bản, có thể được tìm thấy ở các cánh đồng hoang trên khắp đất nước này.
Còn được gọi là Lửa Vô Định, chúng hoàn toàn giống với tên gọi của mình, không làm gì cả, chỉ... lơ lửng vô định mà thôi.
Âm thanh "buruburu" là sự miêu tả cho trạng thái run rẩy khi sợ sệt của con người (cái tên thật ý nghĩa!).
Chouchin Obake nghĩa là "yêu quái đèn giấy", vốn là một yêu quái vô hại được người dân truyền tai nhau vào thời kỳ phong kiến.
Những đôi dép được người Nhật gọi là Zori và cả những loại giày dép khác nếu bị chủ nhân lãng quên sẽ biến thành yêu quái Bakezori, chúng sẽ quay về ngôi nhà mà chúng bị đối xử tệ ở đó và ám ngôi nhà đó.
Tinh Vệ (Jingwei) là tên một giống chim nhỏ mỏ đỏ chân trắng có hình dáng giống con quạ thường sinh sống ở các vùng duyên hải Viễn Đông, giống chim này chuyên đi gắp những hạt cát nhỏ rồi bay ra biển thả xuống.
Chu Tước là một trong Tứ Tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học phương Đông.
Thần thoại Trung Quốc thì luôn có tư tưởng "cảm ứng" giữa người và trời đất. Họ tin rằng có sự tương quan giữa việc tinh tú vận chuyển và mệnh vận con người.
Xi Vưu là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (Cũng có thuyết cho rằng Xi Vưu là thủ lĩnh tộc Ngưu Đồ Đằng và Điểu Đồ Đằng) và là đại ma thần được nhắc đến nhiều nhất do đã chiến đấu với Hiên Viên Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.
Theo thần thoại Trung Hoa, vào thời Đế Nghiêu, Đế Thuấn (2300 BC) Niên một sinh vật được sinh ra từ thời kỳ hồng hoang, tu luyện ngàn năm trở nên có linh tính, vì là sinh vật thượng cổ nên Niên là thủ lĩnh của một đám linh thú, ma quỷ khác,
Dòng sông Minh chảy qua tỉnh Tứ Xuyên phải lách mình len lỏi qua tám mươi cái hồ nhỏ mà người ta gọi là hồ Lệ. Chắc các bạn không biết cái tên này do đâu mà có chứ gì ? Vậy thì xin các bạn nghe câu chuyện sau đây.
Samjok-o hay Tam túc ô, tức quạ ba chân, là một sinh vật thần thánh xuất hiện trong thần thoại Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản, được coi là biểu tượng của Mặt trời.
Imugi là loài tiểu long, có hình dạng giống mãng xà trong thần thoại Triều Tiên. To lớn, dữ tợn là vậy, nhưng chúng lại là những sinh vật thiện lành sống dưới nước hoặc trong hang động, đem lại may mắn cho những ai trông thấy chúng.
Thần thoại nào cũng có một con yêu quái thế này để nhắc nhở cánh đàn ông không cuồng sắc dục. Gumiho chính là Cửu vĩ hồ, loài yêu cáo chín đuôi xuất hiện trong nhiều câu chuyện dân gian trải dài khắp vùng Đông Á.
Các bạn đã hết hồn với câu chuyện lão bà Mago tạo ra thế giới từ phân và nước tiểu? Ở đảo Jeju – hòn đảo du lịch lừng danh phía nam Hàn Quốc lại có câu chuyện nữa, kề về lão bà Seolmundae – vị nữ thần bảo hộ cho đảo Jeju, còn li kì hơn thế.
Ngày xửa ngày xưa, bên dòng sông Weser phía bắc nước Đức có một thành phố xinh đẹp tên gọi Hamelin.