Bà tổ của nghệ thuật hát chèo hay bà chúa chèo Huyền Nữ Phạm...

Truyền thuyết Việt Nam

Huyền Nữ là hiệu của bà Phạm Thị Trân (926 – 976) tức là người nữ huyền diệu. Bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan trong giai đoạn phong kiến ở nước ta.

Truyền thuyết Tết Songkran

Thần thoại Thái Lan

Theo sự tích ghi chép tại chùa Phra Chettuphon Wimon Mangkhalaram, ngày xưa có phú gia vô cùng giàu có, họ sống trong một dinh thự lộng lẫy nhưng họ lại không có con nối dõi. Cạnh nhà phú gia là căn nhà của tên bợm rượu, tên bợm này lại có 2 đứa con da dẻ sáng như vàng.

Nữ thần tài lộc - Mae Nang Kwak

Thần thoại Thái Lan

Ở Thái Lan, Nang Kwak (นางกวัก) - Việt Nam gọi là Mẹ Ngoắc, được xem là nữ thần Tài lộc, biểu tượng của tiền bạc và tình yêu, điển tích về bà thuộc dòng văn học dân gian Thái Lan nên có nhiều biến thể khác nhau.

Mae Nak

Thần thoại Thái Lan

Khi người chồng - Mak đi lính, nàng Nak đã chết cùng đứa con sơ sinh và biến thành hồn ma. Trở về sau nghĩa vụ quân sự, Mak vẫn tưởng vợ con sống yên ổn ở nhà chờ mình

Ma lai Krasue

Thần thoại Thái Lan

Ma lai Krasue (Krasue là tiếng Thái) là một hồn ma nữ xuất hiện về đêm trong văn hóa dân gian Đông Nam Á. Ma lai thường xuất hiện với hình ảnh không có cơ thể, chỉ có đầu của một người phụ nữ và phần khí quản nối xuống nội tạng lủng lẳng ở dưới.

Krahang

Thần thoại Thái Lan

Krahang là một con ma với hình dáng của một người dân làng bình thường vào ban ngày nhưng đêm đến, nó bắt đầu biến đổi. Krahang là loại ma thường bay vào ban đêm ở các vùng nông thôn, loài ma này khá dễ nhận biết vì nó luôn cưỡi trên một cái chày giã gạo và dùng hai cái mẹt đeo vào tay để bay. Nó bay đi khắp nơi để tấn công những người phụ nữ ra ngoài lúc tối muộn.

Ma nữ xinh đẹp Nang Tani

Thần thoại Thái Lan

Nang Tani là một cô gái trẻ và xinh đẹp với bộ trang phục truyền thống Thái Lan. Tani thường sống trong những bụi chuối hột (loại chuối được người Thái gọi là chuối Tani) vào ban ngày (Có thể gọi đây là ma cây chuối), cho đến khi màn đêm buông xuống, đặc biệt vào đêm trăng tròn, ta mới nhìn thấy được.

Điển tích: chó cắn hạc vua

Truyền thuyết Việt Nam

Ngày xưa, vua nhà Thanh biếu tặng vua Tự Đức một con hạc loại hiếm. Nhà vua quý lắm, cho đeo trước cổ tấm thẻ bài ghi "Thiên Tử Hạc" (Hạc của vua nuôi). Thiên Tử Hạc quen hơi người nên được thả trong Vườn Thượng uyển. Ngày nọ, con Thiên Tử Hạc bay ra khỏi Hoàng cung và bị chó nhà dân cắn chết

Ba lần gõ cửa nhà Trời

Cổ tích thế giới

Vợ bác ta lại quen dạ, cứ đẻ năm một, ba năm đôi, thành ra lũ con mỗi ngày một đông thêm… Thật là một điều vô cùng nguy hại! Bác ta thầm nhủ:
- Nếu không có một sự màu nhiệm nào xảy ra thì gia đình nhà mình có ngày sẽ chết đói mất!

3373 mục

Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: