Lê lợi
Sự tích hồ Hoàn Kiếm

Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua.

Hộ quốc phu nhân

Hồ ly tinh có thiện và ác rạch ròi. Hồ ly thường được hình dung trong các câu truyện là loài yêu quái độc ác, chuyên hại người. Tuy nhiên cũng có những caai truyện cho thấy loài hồ ly là những sinh vật tốt thậm chí là biểu tượng của điềm lành, nơi nào có hồ ly là thiên hạ thái bình.

Bà chúa Thác Bờ

Chúa Thác Bờ là vị Chúa Bà nức tiếng linh thiêng và là một nhân vật huyền thoại trong tín ngưỡng dân gian vùng Hòa Bình, rất hay về ngự đồng ban lộc muôn dân. Sự tích về bà gắn với trận đánh đèo Cát Hãn của Lê Lợi năm 1431

Chầu Mười Đồng Mỏ

Cứ mỗi năm, đúng mồng mười tháng mười một thì thanh la dồn dập, nguyệt cầm ngân vang, đệ tử dâng văn Thánh Chầu:

Sự tích Chầu Bé Bắc Lệ công chúa

Dân gian tương truyền, Chầu là hoá thân của Thượng Ngàn Thánh Mẫu hạ thế phò vua Lê Lợi dẹp giặc Minh cứu cõi Nam, sau được sắc phong là Lê Mại Đại Vương nên còn được xem là Chúa Bà Sơn Trang. Chầu Bé Bắc Lệ đứng thứ mười một trong hàng Thập Nhị Chầu Bà.

Sự tích Tháp Bà - Cô đào giết giặc

Ngày xưa, vào cuối thế kỷ XIV (1390), ở làng Chế Cầu, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, có hai vợ chồng người dân quê tên Lương, sinh được một đứa con gái xinh đẹp, đặt tên là Huệ. Khi lớn lên, vì không muốn phải xa cha mẹ nên Huệ nhất định không lấy chồng.

1 mục
Main:
Secondary:
Outline:
Footer:
Menu: