- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Xóm nọ, có ông Lý Trước Minh tánh tình rộng rãi, hay thương xót kẻ bần hàn. Có tên nọ nghèo đói quá, không biết nghề nghiệp gì cho rành. Thương tình ông Lý Trước Minh cho mượn gạo tiền, ngày này qua ngày khác.
Con Ong nọ đậu trong ổ lo gầy mật. Bỗng đâu có con Tu Hú bay tới kêu: "Tu hú! Tu hú!"
Con Ong bèn quở trách:
Thời xưa, một xóm nọ có cây đa rất cao, hàng năm đôi ba người tới đó thắt cổ. Dân chúng đồn rằng ở đó có con ma thần vòng.
Ngôn ngữ ta có câu "Phường chó săn, gà chọi." Đó là ám chỉ mấy người lêu lổng không lo chí thú làm ăn, tối ngày mê say việc đá gà, nuôi chó săn.
Ngày xưa, có một phú ông rất giàu, vợ mất sớm, không có con trai nối dõi tông đường. Ông chỉ có một đứa con gái tên là Thị Vải.
Chuột là giống vật gây bao nhiêu thảm hại cho nhà nông.
Ở ngoài đồng, khi lúa chín thì chuột tung ra cắn phá. Để trừ nó, nhiều người làm bẫy đánh thuốc độc hoặc chận các ngách rồi quạt khói vô hang. Ngoài cửa hang chánh, người ta đặt cái rọ. Bao nhiêu chuột bị ngột phải chun 1 vô rọ đó.
Ở tỉnh Thanh Hóa, có ông nhà giàu nọ cưới người vợ bé rất trẻ, rất đẹp. Bà vợ lớn thấy vậy sanh ra ghen tuông, nay đánh, mai chửi, sai làm công việc nặng nhọc. Người vợ bé cam chịu không hé môi phiền trách.
Làng Bình Sùng có gốc cây đa to. Kế bên là miễu thờ ông Địa. Dân làng đồn rằng, ông Địa này linh lắm, nên họ hằng tới lui cúng kiến, khấn vái. Họ phải lãng phí rất nhiều tiền bạc để mua gà vịt, nhang đèn.
Có anh nông phu nọ mua được một con trâu tơ mười hai đồng bạc, đem về cày ruộng. Trâu mạnh khỏe, dai sức lắm.
Vào đời nhà Đường, người Tàu đến ở thành Đại La (Hà Nội) rất đông.
Quan Tàu thấy một thiếu nữ Việt Nam tên Liên Anh có nhan sắc nết na bèn cưới cho con trai của mình.
Về nhà sống chung với cậu công tử nọ, Liên Anh tỏ ra đảm đương, hiền hậu. Đôi vợ chồng trẻ năm sau có đứa con trai đầu lòng.
Ngày xưa, có một cô gái rất đẹp tên là Trinh. Xóm làng ai cũng trầm trồ khen ngợi cô, hình vóc mảnh mai, tướng đi yêu điệu, duyên dáng. Đặc biệt cô có đôi mắt đen huyền che khuất sau đôi hàng lông nheo vừa dài, vừa sậm.
Ngày xưa, cha của Trần Minh là Trần Bắc và mẹ là Trần Mẫu ( thiên hạ gọi Trần Mẫu có nghĩa là mẹ của hàn sĩ Trần Minh. Trẩn Minh là con ruột của bà ta) .
Tự Đức là vị vua hay chữ nhất triều Nguyễn. Theo một số tài liệu, sinh thời, vua sáng tác tới hơn 4.000 bài thơ. Giỏi văn chương, làm việc siêng năng nhưng trái với giai đoạn trước, triều Nguyễn dưới thời Tự Đức ngày càng suy yếu. Chính trong thời kỳ trị vì của mình, Tự Đức đã để đất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
Bùi Cầm Hồ là người làng Đỗ Liêu, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tỉnh được giữ chức Ngự sử trung thừa kiêm Tham chi chính sự dưới triều vua Lê Nhân Tông.
Ngày xưa, về đời nhà Lý có ông Nguyễn Chí Thành, hiệu Minh Không thiền sư, ở chùa Đạm Xá, tỉnh Ninh Bình, theo học Từ Đạo Hạnh từ thuở còn bé. Minh Không thông minh xuất chúng, sau bốn mươi năm học tập, được Đạo Hạnh tin yêu nhất trong số các môn đệ, nên truyền phép cho.
Tục truyền, hạt lúa thời vua Hùng mới dựng nước to như cái thuyền con, khi chín thì tự lăn về nhà. Chỉ vì chị vợ của quan lang lười biếng và nóng nảy đã làm thần lúa giận bỏ đi. Từ đấy, những hạt lúa ngày càng bé đi và mỗi lần lúa chín, người dân lại phải gặt lúa về.
Ngày xưa, ở chợ Xuân thuộc tỉnh Hải Dương có một tên ăn trộm nhà nghề rất tài tình. Khách qua lại ngủ trọ ở đây chẳng mấy mgười là thoát khỏi bị nó lấy trộm hành lý. Một hôm có một người khách ghé quán trọ ở chợ nghỉ lại, mở túi bạc ra đếm rồi đặt ở đầu giường kê làm gối.
Tại một làng chài nọ, có một chàng thanh niên hiền lành và tốt bụng, làm việc rất chăm chỉ. Ngày nọ, trên đường về nhà, chàng lượm được một cái chai nhỏ. Vì tò mò, chàng tìm cách tháo bằng được nắp chai ra.
Trong thắng cảnh Hương Sơn (huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà tây) là một quần thể đền chùa mà điểm trung tâm là động chùa Hương Tích. Khách hành hương hay khách du lịch đi đò trên dòng suối Yến thì nơi đầu tiên ghé vào thăm là đền Trình ở dãy núi Ngũ Nhạc.
Ngày xưa, vào thời Vĩnh Trị nhà Lê, năm 1675, vua Lê Hi Tôn phải chống nhau với Mạc Kính Vụ, cháu Mạc Đăng Dung, kẻ võ tướng xuất thân thuyền chài đã chiếm đoạt ngôi vua trong một thời.