- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Kiến Văn Tùng Thoại là nhan đề một bộ dã sử mới soạn sau này, đời nhà Nguyễn.
Thời phong kiến, trĩ là loại chim quý báu được vua chúa Trung Hoa ưa thích, các phái đoàn Việt Nam đi sứ bên Trung Hoa thường dâng con trĩ. Nếu không có chim trĩ còn sống thì dùng lông trĩ mà thay thế. Dắt lông trĩ sau lưng, trên mão là dấu hiệu sang trọng.
Hiền Vương là vị chúa Nguyễn lỗi lạc nhất, ngài trị vì từ năm 1648 đến 1687. Dưới thời ngài trị vì, miền Nam trải qua giai đoạn cực thịnh
Đọc lịch sử Việt Nam, chúng ta hẳn nhớ đến giai đoạn nội chiến lâu dài do chúa Trịnh và chúa Nguyễn gây ra, gọi là Nam Bắc phân tranh.
Thuở xưa, con voi đóng vai trò quan trọng về mặt quân sự. Chúng ta có thể ví một con voi là một chiếc xe thiết giáp, xông tới phá tan hàng ngũ địch quân. Sức voi rất mạnh, vòi voi quấn vào một người to lớn, đập xuống đất quá dễ dàng. Gặp những chướng ngại vật, voi dùng vòi mà nhổ lên, sức mạnh bằng đôi ba chục người.
Thuở xưa, Lạng Sơn là miền rừng thiêng nước độc, làm chỗ đi đày những người trọng tội. Các người lính thú được đổi đến Lạng Sơn, đóng ở Đồng Đăng hay Kỳ Lừa cũng đều chịu lấy cảnh khổ như người đi đày:
Ở Thanh Hóa, ven bờ sông Mã có một thắng cảnh lừng danh: núi Hàm Rồng.
Ngày xưa có một anh nhà quê rất hiền lành nhân hậu, nhưng lại gặp phải người vợ rất là chanh chua độc ác.
Vào cuối đời nhà Lê ở tỉnh Sơn Tây có hai anh em nhà kia rất nghèo. Cả hai anh em chỉ chuyên nghề hái rau, đốn củi đổi gạo sống qua ngày.
Vào thời nhà Mạc (năm 1582) ở làng Trúc Lâm tổng Phan Xá, tỉnh Hải Dương có ông Nguyễn Thới Trung, thuộc phái quan văn, được vua Mạc Đăng Dung cử theo phái đoàn đem lễ vật sang cống hiến ở Yên Kinh.
Vào thời Lê mạt vận, ở làng Tiên Châu huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, có một người vạm vỡ, vai u thịt bắp, mạnh khỏe ít ai bì. Nhà lại nghèo, nhưng ăn uống thì thật là khỏe, mỗi bữa ăn sạch một nồi bảy cơm mà vẫn chưa no. Vì ăn mạnh như cọp nên người ta đặt tên anh ta là Lê Như Hổ.
Thuở xưa, tại tỉnh Thái Bình có một "thằng Mõ." tên là lão Đốp. Đã nghèo lại hiếm hoi, vợ chồng lào Đốp chỉ sanh được một trai đặt tên là Bé Con.
Ngày xưa có đôi vợ chồng già, nhà rất giàu có, trong nhà có nhiều tôi tớ, súc vật và ruộng nương, và ở trong một ngôi nhà rộng lớn quanh năm không sợ nắng mưa đói rét.
Ngày xưa, tại làng Xuân Tiêu thuộc tỉnh Hải Dương có một tên ăn trộm nhà nghề rất tài tình. Người trong làng thảy đều ngán mặt anh ta. Thấy bóng anh ta ở đâu là thiên hạ lo canh chừng ráo riết.
Cái tài ứng đáp của ông Cống Quỳnh như thế nào, tưởng phần đông những người có đọc chuyện xưa tích cũ đều biết. Chẳng những Cống Quỳnh làm cho vua quan ta thời đó phải kính phục, mà cho đến sứ Tàu cũng phải lắc đầu bái phục.
Ngày xưa, tại một làng kia, có một nhà cự phú thích ăn ngon. Trên mâm cơm bao giờ cũng có món ngon vật lạ, trong nhà lại nuôi heo, gà vịt, ngỗng rất nhiều, để khi nao cần thì bắt đem ra "thịt" liền.
Vào thời vua Trần Nhân Tôn truyền ngôi cho con là Trần Anh Tôn, rồi lên núi Yên Tử tu hành. Thường ngày Trần Nhân Tôn hay đi ngao du sơn thủy. Có lúc lại du hành vào đến tận phần đất của Chiêm Thành.
Ngày xưa, có một bà hoàng hậu sinh ra một nàng công chúa rất xinh đẹp và thông minh, nhưng công chúa đến tuổi cập kê rồi, mà nhà vua không kén được phò mã.
Ở nước ta vào thời Hậu Lê có một danh sĩ lỗi lạc là ông Phùng Khắc Khoan, người thời bấy giờ gọi là "Trạng Bùng".
Nhằm đời vua Lê Thái Tông (1434 - 1442) ở nước ta có ông Lương Nhữ Học người làng Lục Hồng, tỉnh Hải Dương vốn ham chuộng thơ văn và cách sao lục các văn thơ đời trước.