- Trang chủ >
Warning: Undefined array key "parent_id" in /var/www/truyenxuatichcu/html/templates_c/05c9e395d3c95d61c72ea386087a42d9afb9be68_0.file.listBlockArticles.tpl.php on line 32
Còn được gọi là Quan Đệ Nhị Giám Sát hay Quan Đệ Nhị Thượng Ngàn, Ngài đứng thứ hai trong Ngũ Vị Tôn Quan có quyền hành giám sát vùng sơn lâm. Tước phong Ông là Nhạc Thần Đại Vương, Đô Đài Giám Sát hoặc Đệ Nhị Thượng Ngàn Giám Sát Đại Vương Thượng Đẳng Tối Linh Thần.
Hùng Kính Vương được cho là con của Hùng Duệ Vương. Sau khi được vua cha nhường ngôi, ông đã lên làm vua nhưng chỉ trị vì được 6 tháng thì mất. Hùng Duệ Vương lại tiếp tục làm vua.
Hùng Duệ vương hay Hùng Vương thứ XVIII là một vị vua cuối cùng triều đại Hùng Vương và cũng là vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang gắn liền với lịch sử Việt Nam. Tương truyền Hùng Vương thứ XVIII có hai con rể là Chử Đồng Tử và Sơn Tinh.
Quan lớn Đệ Nhất Thượng Thiên hay còn gọi là Đệ Nhất Tôn Ông tên đầy đủ là Đệ Nhất Thượng Thiên Hoàng Thái Tử Vương Quan. Quan lớn vốn là con trai cả của Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình, được coi là Ông Lớn cai quản Thượng Thiên.
Hiền nhân Narada được sinh ra từ cổ của Brahma khi Brahma sáng thế, sản sinh ra vạn vật. Ông là một nhà hiền triết trong Vệ Đà, nổi tiếng trong các truyền thuyết của Ấn Độ giáo với tư cách là một người bảo hộ xho du lịch, âm nhạc, người mang tin tức và trí tuệ giác ngộ.
Anasuya là vợ của một rishi cổ (tên hiền triết) tên là Atri. Trong Ramayana, cô xuất hiện sống cùng chồng trong một ẩn thất nhỏ ở ngoại vi phía nam khu rừng Chitrakuta. Cô ấy rất ngoan đạo và luôn thực hành khổ hạnh và tận tụy. Điều này cho phép cô đạt được sức mạnh kỳ diệu.
Từ những ghi chép trong các tư liệu lịch sử có thể thấy được rằng, Diêm La Vương – chức quan nơi địa phủ này có thể không phải là “chế độ cả đời”, mà là do những người ngay thẳng có tài có đức đảm nhiệm luân phiên vậy!
Nguyên Thiên Đại Đế danh xưng đầy đủ Địa Phủ Chí Tôn Bắc Âm Phong Đô Nguyên Thiên Đại Đế là đức Vua Cha ngự miền Địa Phủ, Ngài cai quản toàn bộ âm ti ngục hình và thổ nhưỡng thạch bộ trên dương gian, dưới trướng Ngài là tất thảy các Tư Quân, Phán Quan trông coi tội phúc của phàm phu.
Từ thủa hồng hoang đến ngày nay, cùng với đạo Mẫu, người Cha cũng luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người.
Bhasmasura (thuộc dòng dõi Atula) là một tín đồ nhiệt thành, tận tụy thờ cúng thần Shiva. Shiva rất hài lòng và để ban thưởng cho Atula này, thần Shiva đã chấp nhận biến điều ước của Bhasmasura thành hiện thực, đó là khi Bhasmasura đưa tay lên đầu ai thì người đó bị đốt cháy, bị bỏng và có thể cháy thành tro.
Sharabha là một con quái thú có hình thù vô cùng kì dị, và là hóa than quyền năng của Shiva. Sharabha có hình hài thân dưới là sư tử 8 chân, than trên là người với số lượng tay chưa xác định, có thể có 1 hoặc 2 đầu, sau lưng có cánh.
Ngày xưa, thế giới do Ma Vương cai quản, chính tà, thật giả bất phân, loài người sống trong cái ác muôn trùng ma nạn. Khi Đức Phật thành đạo, Ngài khám phá ra con đường thoát ra ngoài sự cai quản của Ma Vương, nên Ma Vương dùng đủ mọi hình thức để phá Ngài.
Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu Tam Phủ Công Đồng và Tứ Phủ Vạn Linh xuất hiện khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa. Có nghiên cứu cho rằng tín ngưỡng xuất phát từ đồng bằng sông Hồng được cho là có giá trị rất phong phú và lâu đời, mang đậm bản sắc Việt với nghi thức hầu đồng. Tuy tất cả đều là sự ...
Trong Đạo Mẫu nói chung và ở hầu hết các đền, điện, phủ của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam – Tứ phủ, ta thường thấy có tôn tượng của "Tam Tòa Thánh Mẫu" với sắc áo đỏ, xanh, trắng lần lượt là tượng trưng cho miền Trời (Thiên phủ), miền Rừng (Nhạc phủ), miền Nước (Thoải phủ).
Mẫu Đệ Nhất Thiên Thiên là mẫu đứng đầu trong Tam tòa thánh mẫu còn có các danh hiệu khác như mẫu Thượng Thiên, mẫu Liễu Hạnh, Mão Khẩu Công Chúa...
Aeneas là người anh hùng thành Troy trong thiên sử thi Aeneid của người La Mã. Lúc bấy giờ hoàng đế Augustus muốn La Mã có một sử thi hoành tráng như Odyssey và Illiad của người Hy Lạp, nên đã "đặt hàng" tác giả Virgil để ông sáng tác một tác phẩm thật hoành tráng ca ngợi sự hùng vĩ của nền văn minh La Mã. Vậy là sử thi Aeneid ra đời.
Janus là vị thần La Mã của sự khởi đầu và kết thúc, của sự chuyển giao, của những cánh cổng, của sự lựa chọn, chiến tranh và hòa bình,...
Ancile là tấm khiên báu vật được thần Mars sử dụng.
Khi ngưòi đang hái hoa lòng say mê lạc thú, niềm vui kia chưa thỏa tử thần đã lôi xa (Pháp cú 48)
Một buổi sáng ở thiên đường, vua trời Đế Thích đi vào Lạc viên ở cung trời 33 cùng với 1000 tiên nữ hầu hạ.
Nguyễn Minh Không người làng Đàm Xá, phủ Tràng An (Nam Ðịnh) tên là Nguyễn Chí Thành. Lúc nhỏ đi học, sẩy gặp Từ Đạo Hạnh, mới theo học đạo Đạo Hạnh hơn 40 năm.